Quan hệ pháp luật tài chính là gì? Cơ cấu của quan hệ pháp luật tài chính

1. Định nghĩa

Quan hệ pháp luật tài chính quan hệ hội chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật tài chính.

2. Cơ cấu của quan hệ pháp luật tài chính

Nếu quy phạm pháp luật các quy tắc xử sự do Nnước đặt ra để điều chỉnh các quan hệ hội, chúng thể luật kết quả của sự tác động, điều chỉnh của các quy phạm pháp luật lên các quan hệ hội. Do vậy, các quan hệ pháp luật vừa mang tính khách quan vừa mang tính chủ quan. Tính khách quan thể hiện chỗ, các quan hệ pháp luật trước hết chúng các quan hệ hội, hình thành một cách khách quan do nhu cầu tất yếu của các mối liên kết hội giữa các thành viên trong hội (yếu tố chủ thể) nhằm hướng tới một lợi ích nào đó (yếu tố khách thể). Tính chủ quan thể hiện sự điều chỉnh, sự tác động mang tính chủ quan của Nhà nước, thông qua các quy phạm pháp luật cũng một sản phẩm của ý chí chủ quan, làm hình thành nên các quyền nghĩa vụ pháp giữa các bên trong quan hệ pháp luật (nội dung của quân hệ pháp luật). vậy cấu của quan hệ pháp luật tài chính cũng như các quan hệ pháp luật khác gồm các yếu tố: chủ thể, khách thể nội dung quan hệ, phản ánh tính khách quan chủ quan nói trên.

2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật tài chính

Chủ thể của quan hệ pháp luật tài chính những người (tổ chức nhân) tham gia vào các quan hệ pháp luật tài chính. Các chủ thể này rất nhiều loại, xuất phát từ tính đa dạng của các quan hệ tài chính, gồm :

Nhà nước: Nhà nước tham gia vào các quan hệ pháp luật tài chính với cách tổ chức quyền lực công. do vậy trong các sách báo pháp người ta thường coi Nhà nước chủ thể đặc biệt của các quan hệ pháp luật.

Trong lĩnh vực tài chính, Nhà nước chính người tiến hành các hoạt động tài chính người tổ chức, hướng dẫn, điều chỉnh hoạt động tài chính của các chủ thể khác (đã phân tích trong phần hoạt động tài chính của Nhà nước). Vai trò tổ chức mang quyền lực chính trị của Nhà nước trong các quan hệ pháp luật tài chính thể hiện chố, Nhà nước tự cho phép mình quyền tham gia vào việc phân phối tái phân phối giá trị sản phẩm hội thu nhập quốc dân do hội sáng tạo ra, Nhà nước đặt ra pháp luật để điều chỉnh hoạt động của bản thân mình hoạt động của các chủ thể khác trong các quan hệ tài chính.

Tất nhiên, Nhà nước chủ thể của quan hệ pháp luật tài chính không phải một chủ thể trừu tượng, các quan Nhà nước cụ thể, được lập ra để đại diện cho Nhà nước thực thi quyền lực Nhà nước trong lĩnh vực tài chính.

Pháp nhân: thể nói tất cả các tổ chức pháp nhân đều tham gia vào các quan hệ tài chính các mức độ khác nhau trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật tài chính.

Các pháp nhân gồm: quan Nhà nước, đơn vị trang; tổ chức chính trị, tổ chức chính trị hội; tổ chức hội, tổ chức hội nghề nghiệp; tổ chức kinh tế; quỹ hội, quỹ từ thiện.

Các quan Nhà nước, đơn vị trang chủ thể của các quan hệ pháp luật tài chính về ngân sách, khi nhận kinh phí từ ngân sách Nhà nước. Chúng cũng thể trở thành chủ thể trong quan hệ thu nộp thuế, tín dụng trong một số trường hợp.

Tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế chủ thể thường xuyên của các quan hệ pháp luật tài chính về nhận vốn từ ngân sách Nnước (đối với các doanh nghiệp Nnước), quan hệ thu nộp thuế, tín dụng, bảo hiểm, tham gia thị trường tài chính vv...

Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị hội, tổ chức hội, tổ chức hội nghề nghiệp các quỹ hội, quỹ từ thiện chủ thể của các quan hệ pháp luật tài chính khi một số tổ chức này nhận kinh phí hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, các quan hệ trong quản tài chính, hình thành quản quỹ ...

Hộ gia đình, tổ hợp tác: Trong những điều kiện của thì các tổ hợp tác, các hộ gia đình cũng được quan niệm như một đơn vị kinh tế, chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự cũng chủ thể quan hệ pháp luật tài chính trong các quan hệ thu nộp thuế, vay vốn tín dụng ... Tuy nhiên các Tổ hợp tác hộ gia đình khi tham gia các quan hệ pháp luật dân sự hay tài chính phải thông qua đại diện của hộ gia đình hoặc tổ hợp tác.

nhân: Chủ thể của quan hệ pháp luật tài chính. Các nhân gồm : công dân Việt Nam, người nước ngoài người không quốc tịch đều thể trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật tài chính. Tất nhiên trong số đó công dân Việt Nam chủ thể chủ yếu nhất. Trong những điều kiện của nền sản xuất hàng hóa theo chế thị trường hiện nay, công dân ngày càng nhiều hội khả năng tham gia các quan hệ pháp luật tài chính. Công dân không phải chỉ đơn thuần chủ thể trong các quan hệ thu nộp thuế như trước đây họ còn thể trở thành các đông, người sở hữu trái phiếu, tín phiếu hay tham gia các quan hệ bảo hiểm... góp phần tích cực vào hình thành phát triển thị trường tài chính. Trong những điều kiện hiện nay nếu Nhà nước các chính sách chế phù hợp để khơi dậy tiềm năng, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân , thì công dân sẽ những chủ thể rất quan trọng trong đầu tài chính thành lập doanh nghiệp hoặc góp vốn, mua cổ phiếu, trái phiếu, gửi tiền tiết kiệm ... phạm vi các quan hệ tài chính họ tham gia ngày càng rộng thì lợi ích họ mang lại cho phát triển nền kinh tế đất nước ngày càng lớn.

Người nước ngoài người không quốc tịch trú trên lãnh thổ Việt Nam, trong những trường hợp nhất định theo quy định của pháp luật cũng trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật tài chính cụ thể, dụ họ thể trở thành chủ thể nộp thuế thu nhập đối với người thu nhập cao, nếu thu nhập của họ đến mức phải nộp thuế theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Hình minh họa. Quan hệ pháp luật tài chính là gì? Cơ cấu của quan hệ pháp luật tài chính

2.2. Khách thể của quan hệ pháp luật tài chính

Khách thể của quan hệ pháp luật những các bên chủ thế mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật.

Các quan hệ pháp luật tài chính, xét về bản chất, trước hết chúng các quan hệ kinh tế, phản ánh các lợi ích kinh tế các chủ thể tham gia quan hệ nhằm hướng tới.

Nói cụ thể hơn, các quan hệ pháp luật tài chính các phạm pháp luật tài chính điều chỉnh, cái các bên nhằm đạt được trong các quan hệ này những nguồn vốn tiền tệ nhất định. Như vậy tiền tệ khách thể của quan hệ pháp luật tài chính.

Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tài chính nhằm hình thành, chuyển giao hay sử dụng các nguồn tiền tệ. Tuy nhiên không phai trong mọi quan hệ pháp luật tài chính đều sự chuyển giao đối tượng tiền tệ cụ thể. những quan hệ pháp luật tài chính, các chủ thể không chuyển giao cho nhau hay trực tiếp sử dụng các nguồn tiền tệ (chẳng hạn như các quan hệ trong phân cấp quản ngân sách giữa các quan chính quyền Nhà nước các cấp), nhưng điều các chủ thể hướng tới, muốn đạt được vẫn việc phân chia các nguồn thu, chi của ngân sách Nhà nước.

Ngoài tiền tệ, các giấy tờ giá trị giá được bằng tiên) như các cổ phiếu, trái phiếu, tín phiếu, ngân phiếu, thẻ bảo hiểm vv... cũng khách thể của các quan hệ pháp luật tài chính.

2.3. Nội dung của quan hệ pháp luật tài chính

Nội dung của một quan hệ pháp luật nói chung bao giờ cũng quyền nghĩa vụ mang tính pháp , tức được thiết lập trên sở pháp luật được pháp luật bảo đảm thực hiện.

Nội dung của quan hệ pháp luật tài chính quyền nghĩa vụ của các chủ thể được xác lập khi tham gia quan hệ. Đối với các quan hệ tài chính công, các quyền nghĩa vụ này đặc điểm chúng không phải sự thỏa thuận ý chí giữa các chủ thể hầu hết chúng được quy định trước trong pháp luật. Khi tham gia vào một quan hệ pháp luật tài chính cụ thể, các chủ thể được hưởng các quyền hoặc phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý không được tự ý xác lập hoặc thay đổi trái với pháp luật. Chính vậy, các quan hệ pháp luật tài chính công chỉ thể phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt trên cơ sở pháp luật.

Đối với các quan hệ pháp luật tài chính được hình thành giữa các chủ thể độc lập, không phụ thuộc, không bị ràng buộc bởi yếu tố quyền lực Nhà nước thì khi tham gia các quan hệ pháp luật tài chính, chúng thể thỏa thuận nhằm xác lập quan hệ, xác lập quyền nghĩa vụ của các bên.

Xem thêm: Quy phạm pháp luật tài chính là gì?

Bài viết liên quan