Các nguyên tắc cơ bản trong trọng tài quốc tế

1. Nguyên tắc thoả thuận (principle of agreement)

Nguyên tắc này được coi nguyên tắc nền tảng của trọng tài. Nguyên tắc thoả thuận được ghi nhận với hai nội dung, đầu tiên các yêu cầu về trọng tài viên. Trong Luật mẫu của UNCITRAL, các bên có quyền tự do thoả thuận về số lượng trọng tài viên cũng như cách thức bổ nhiệm trọng tài viên, khoản 1 Điều 10 quy định: Các bên được tự do quyết định số lượng trọng tài viên; khoản 2 Điều 10 quy định thêm: Nếu c bên không quyết định, số lượng trọng tài viên sẽ ba người.

Các quy tắc tố tụng trọng tài của Viện trọng tài Lan quy định: Nếu c bên không thoả thuận về số lượng trọng tài viên, thì số ợng này sẽ được xác định bởi người quản lí...(Điều 12.1), nếu c bên đã thoả thuận về cách thức bổ nhiệm trọng tài viên khác với các thtục được quy định tại Điều 14, sự bổ nhiệm này sđược thực hiện theo thoả thuận của các n chiểu theo những quy định của c đoạn sau(Điều 13.1).

Nguyên tắc thoả thuận không chỉ liên quan tới vấn đề trọng tài viên lập hội đồng trọng tài còn liên quan tới các thtục ttụng điều chỉnh toàn bộ quá trình trọng tài như địa điểm trọng tài được xác định như thế nào, ngôn ngữ sử dụng trong trọng tài ngôn ngữ , phiên toà trọng tài diễn ra theo cách thức nào, cách xác định luật áp dụng điều chỉnh nội dung tranh chấp, thủ tục ra phán quyết v.v.. Về điểm này, Luật mẫu của UNCITRAL cho phép các bên tự do thoả thuận về các thủ tục hội đồng trọng tài phải thực hiện khi tiến hành tố tụng, mặt khác họ cũng quyền thoả thuận về nơi tiến hành trọng tài (địa điểm trọng tài), ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài (Điều 19.1; Điều 20.1; Điều 22). Theo Luật trọng tài của Thụy Sỹ, các bên thể trực tiếp sử dụng hoặc dựa trên những quy tắc trọng tài xác định thủ tục trọng tài. Họ cũng quyền đặt quá trình trọng tài vận nh theo những thủ tục được quy định trong Luật ttụng đưc xác định bởi họ(Điều 182.1). Bên cạnh đó, các bên còn được cho phép thoả thuận về Luật tố tụng, Điều 187.1 quy định: Hội đồng trọng tài sẽ quyết định vtranh chấp theo những quy định được ghi nhận trong luật đã được c bên lựa chọn.

Nguyên tắc thoả thuận cũng được thể hiện khá tại khoản 1 Điều 4 Luật trọng tài thương mại 2010 của Việt Nam: Trọng i viên phải n trọng thoả thuận của các n nếu thoả thuận đó không vi phạm điu cấm trái đạo đức hội.

thể nói, nguyên tắc thoả thuận được công nhận rộng rãi bởi pháp luật của các quốc gia, cũng như các điều ước quốc tế liên quan. Sự vi phạm nguyên tắc này sẽ làm cho quyết định trọng tài không hiệu lực. Công ước New York 1958 quy định rằng:

1. Việc công nhận thi hành quyết định thể bị từ chối, theo yêu cầu của bên phải thi hành, chỉ khi nào bên đó chuyển tới cơ quan có thẩm quyền nơi việc công nhận và thi hành được yêu cu, bằng chứng rằng...

(d) Thành phần trọng tài t xử hoặc thủ tục xét xtrọng tài không phù hợp với thoả thuận của các bên hoặc, nếu không thoả thuận đó, không phợp với luật của nước i tiến hành trọng tài;...(Điều V).

Hình minh họa. Các nguyên tắc cơ bản trong trọng tài quốc tế

2. Nguyên tắc bình đẳng (principle of equality)

Nội dung bản của nguyên tắc bình đẳng thể hiện chỗ hội đồng trọng tài phải đối xử với các bên một cách công bằng trao cho họ hội đầy đủ để trình bày lẽ của mình về tranh chấp (bao gồm cả việc cung cấp các chứng cứ, tài liệu liên quan về vụ việc). như thế, hiển nhiên rằng, toàn bộ mục đích của trọng tài sẽ không đạt được nếu các bên không được đối xử bình đẳng trước phiên toà trọng tài, hoặc nếu như họ bị tước đi các hội để trình bày quan điểm của mình về vụ việc. Một điều cần lưu ý , việc trao cho các bên hội đầy đủ để trình bày quan điểm về vụ việc không nghĩa các bên được phép trình bày lẽ của mình tại phiên toà với bất độ dài thời gian nào cho các bên nghĩ rằng đó độ dài phù hợp.

Nguyên tắc bình đẳng không chỉ được tìm thấy trong các điều ước quốc tế còn thấy trong hầu hết pháp luật các nước cũng như các quy tắc trọng tài mẫu. Luật mẫu của UNCITRAL 1985 ghi nhận như sau: Các bên phải được đối xử một ch công bằng và mỗi bên phải đưc trao đầy đủ hội đtrình bày vvụ việc của mình(Điều 18). Tương tự, đạo luật trọng tài Thụy Điển nêu tại Phần 24: Trọng tài sẽ trao cho các bên, trong phạm vi cần thiết, một hội để trình y về vụ việc của hbằng văn bản hoặc bằng miệng

Trong Luật trọng tài thương mại 2010 của Việt Nam, nguyên tắc bình đẳng được ghi nhận tại khoản 3 Điều 4 như sau: Các n. tranh chấp đều bình đng về quyền nghĩa vụ. Hội đồng trọng tài trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền nghĩa vụ của mình

3. Nguyên tắc độc lập và vô tư (principle of independence and impartiality)

Nguyên tắc này liên quan trực tiếp tới các trọng tài viên. Một trọng tài viên chỉ được xem là độc lập nếu không có bất kì lợi ích tài chính nào trong kết quả giải quyết vụ việc (chẳng hạn như ông ta là một cổ đông của một công ty đang là một bên tham gia tranh chấp) và cũng không có bất kì mối quan hệ nghề nghiệp nào với bất kì một bên tranh chấp nào. Trong mọi trường hợp, khi nhận ra những yếu tố làm ảnh hưởng tới “tính độc lập” của mình, trọng tài viên có nghĩa vụ thông báo ngay cho các bên. Nếu ông ta không hành động như vậy, các bên khi tìm thấy những yếu tố ảnh hưởng tới sự độc lập của trọng tài viên có thể quyết định thay đổi trọng tài viên. Hơn nữa, để được xem là độc lập, một trọng tài viên cần tránh các cuộc tiếp xúc với duy nhất một bên, chẳng hạn như các cuộc trao đổi miệng trực tiếp giữa trọng tài viên với một bên mà không có mặt bên kia, hoặc trao đổi thông qua văn bản với một bên mà không đồng thời chuyển tới cho bên kia một bản sao. Nguyên tắc này được coi là nguyên tắc trung tâm của trọng tài thương mại quốc tế. Nó được đặc biệt nhấn mạnh trong các quy định mẫu của UNCITRAL, CC, các quy định của ICSID, pháp luật trọng tài nhiều nước. Quy tắc tố tụng trọng tài của Toà án trọng tài quốc tế ICC yêu cầu các trọng tài viên phải độc lập với các bên liên quan đến trọng tài (Điều 13), Quy tắc trọng tài LCIA cũng đòi hỏi tất cả các thành viên của Hi đồng trọng tài phải duy trì sự độc lập của họ trong suốt quá trình trọng tài, không được phép hành động với cách người biện hộ cho các bên (Điều 3). Tương tự, Điều 10.1 Quy tắc trọng tài viên trọng tài Hà Lan quy định: Trọng tài viên phải tư và độc lập. Trọng tài viên không thể có quan hệ nghề nghiệp hay nhân thân gần i với các trọng tài khác trong hội đồng xét xử, với bất kì một bên tranh chấp nào. Trọng tài vn không thể lợi ích nghề nghiệp hoặc li ích nhân thân trc tiếp nào trong kết quả giải quyết vụ việc. Trước khi được bnhiệm, trọng tài viên kng thể tiết lộ quan đim của mình vvụ việc với một trong các bên tranh chấp.

Một vấn đề khác đó là quốc tịch của trọng tài viên có ảnh hưởng tới sự độc lập của trọng tài viên hay không? Điều này muốn nhắc tới trường hợp hội đồng trọng tài chỉ gồm một trọng tài viên duy nhất hoặc chủ tịch hội đồng trọng tài là trọng tài viên có cùng quốc tịch với bất cứ bên tranh chấp nào. Giải quyết vấn đề này, Luật mẫu của UNCITRAL quy định: Không ai bị cản trđể trthành trọng tài viên do quốc tịch, nếu các bên không có thoả thuận nào khác(Điều 11.1). Sự thật là, mặc dù rất khó để đưa ra bằng chứng khẳng định một trọng tài viên có độc lập hay không nếu ông ta có cùng quốc tịch với một bên tranh chấp, nhưng thường thì trọng tài viên duy nhất hoặc chủ tịch hội đồng trọng tài được chọn sẽ có quốc tịch khác với quốc tịch các bên tranh chấp. Hiện nay, hầu hết các quy tắc trọng tài của các tổ chức trọng tài thường trực đều quy định rằng trọng tài viên duy nhất hoặc chủ tịch hội đồng trọng tài nên là người có quốc tịch khác với quốc tịch của các bên tranh chấp. Điều 13.1 Quy tắc tố tụng trọng tài của Toà án trọng tài quốc tế ICC quy định Toà án trọng tài quốc tế ICC phải cân nhắc quốc tịch, nơi cư trú và các mối quan hệ khác với các nước mà các bên và các trọng tài viên là công dân, khả năng thể tham gia năng lực của trọng tài viên trước khi chỉ định. Đối với chỉ định trọng tài viên duy nhất hoặc chủ tịch hội đồng trọng tài, trọng tài viên được chỉ định sẽ không quốc tịch giống các bên trừ các trường hợp đặc biệt khác.

Tương tự như thế, Quy tắc trọng tài LCIA chỉ : Khi các bên có quốc tịch khác nhau, trọng tài viên duy nhất hoặc chtịch hội đồng trọng tài sẽ không có cùng quc tịch với bất bên o trkhi các bên thoả thuận khác bằng văn bn(Điều 6.1)

Trọng tài viên ngoài sự độc lập còn phải thể hiện sự của mình trong quá trình giải quyết tranh chấp. Điều này đòi hỏi trọng tài viên luôn phải hành xử trong sự trung thực, ngay thẳng công bằng. Một trọng tài viên bị cho là không nếu ông ta bày tỏ định kiến chống lại một trong số các bên hoặc kết quả xét xử. Một tình huống khá nhạy cảm thường xuyên xuất hiện trong quá trình thành lập hội đồng trọng tài gồm ba người đó mỗi bên tranh chấp đều quyền chỉ định một trọng tài viên. Trọng tài viên được chỉ định bởi một bên thường bị cho tình cảm với bên đã chỉ định ông ta. Bởi vì trọng tài viên này thể cùng những điều kiện kinh tế, quan điểm chính trị, lối sống văn hoá với bên đã chỉ định ông ta. Tuy nhiên, nếu chỉ dựa vào những căn cứ này để kết luận về sự hay không của trọng tài viên thì sẽ quá vội vàng thiếu khách quan. Thực tế, trường hợp này vẫn thường xuyên xảy ra vẫn được chấp nhận rộng rãi. Miễn trọng tài viên sẽ không bị chi phối bởi yếu tố tình cảm trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình.

Nguyên tắc độc lập cũng được thể hiện tại khoản 2 Điều 4 Luật trọng tài thương mại 2010 của Việt Nam vi nội dung tương tự như trong pháp luật trọng tài các nước: Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tuân theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, hiện không có điều khoản nào trong Luật trọng tài thương mại 2010 cũng như các văn bản pháp luật khác liên quan nước ta quy định vấn đề quốc tịch của trọng tài trong trọng tài quốc tế

4. Nguyên tắc chung thâm (principle of finality)

Đây nguyên tắc rất quan trọng của trọng tài thương mại quốc tế, giúp phương thức trọng tài chiếm ưu thế hơn so với các phương thức giải quyết tranh chấp lựa chọn (ADR) như trung gian, hoà giải, giám định chuyên môn v... Nội dung bản của nguyên tắc này , tố tụng trọng tài kết thúc bằng một phán quyết của hội đồng trọng tài giá trị bắt buộc thi hành đối với các bên tranh chấp, như vậy, các bên phải từ bỏ quyền kháng cáo đối với nội dung quyết định trọng tài. Nguyên tắc này được ghi nhận trong cả quy tắc tố tụng trọng tài quốc tế lẫn quốc gia. Luật mẫu của UNCITRAL quy định: Tố tng trọng tài sđược chấm dứt bởi quyết định chung thẩm hoặc bởi yêu cầu của hội đồng trọng tài...(khoản 1 Điều 32)

Điều 1055 Đạo luật trọng tài của Đức 1998 ghi nhận về hiệu lực phán quyết trọng tài: Phán quyết trọng tài có hiệu lực như một bản án có hiệu lực chung thâm do toà án tuyên bắt buộc các bên phải thi hành.

Quyết định cuối cùng hiệu lực chung thẩm, buộc các bên phải thi hành chấm dứt tranh chấp giữa các bên. cũng đồng nghĩa với việc khước từ mọi thủ tục kháng cáo đối với nội dung quyết định trọng tài. Tuy nhiên, các bên hoặc một bên quyền yêu cầu hội đồng sửa chữa các lỗi đánh máy, in ấn hay tính toán nhằm làm cho quyết định trọng tài ràng hơn. Điều 38 Quy tắc tố tụng trọng tài UNCITRAL 2010 quy định, một trong các bên bằng việc thông báo cho bên kia, thể yêu cầu hội đồng trọng tài sửa các lỗi về tính toán, lỗi đánh máy hay in ấn hoặc các lỗi tương tự trong quyết định trọng tài. Trong thời hạn 30 ngày sau khi gửi quyết định trọng tài, hội đồng trọng tài thể chủ động sửa các lỗi này. | Một nội dung tương tự cũng được thể hiện tại Điều 1058 Đạo luật trọng tài của Đức: Bất n nào cũng thể yêu cầu hội đồng Trọng tài sửa chữa bất lỗi o về tính toán, in ấn hay đánh máy hoặc các lỗi tương tự.

Nguyên tắc chung thẩm cũng được quy định tại khoản 1 Điều 4 Luật trọng tài thương mại 2010 của Việt Nam như sau: Phán quyết trọng tài chung thẩm

Bài viết liên quan