[EBOOK] ABC về Bầu cử PDF *Hỏi – Đáp* (sách tham khảo) – Tác giả: Lã Khánh Tùng.
Lời giới thiệu của tác giả
Theo Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (14/01/2016), ngày bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV và đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 – 2021 sẽ diễn ra vào Chủ nhật 22/5/2016 – Đây là một sự kiện có ý nghĩa quan trọng trong đời sống chính trị và xã hội nước ta.
Cùng với tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, nhiều giá trị về minh bạch, trách nhiệm giải trình, dân chủ và quyền con người ngày càng được Việt Nam quan tâm hơn. Triển khai Hiến pháp 2013, luật bầu cử mới (Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân 2015) đã được thông qua, góp phần hoàn thiện hơn hệ thống bầu cử. Trong khi bầu cử là một tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ dân chủ của một quốc gia, nhiều khía cạnh của bầu cử vẫn chưa được người dân và cán bộ nhà nước nhận thức đầy đủ. Góp phần phổ biến pháp luật về bầu cử và một số kiến thức căn bản liên quan, chúng tôi biên soạn cuốn sách nhỏ này.
Cuốn sách, được cấu trúc theo hình thức các câu hỏi – đáp nhằm giúp bạn đọc dễ tiếp cận, gồm hai nhóm nội dung chính: Phần A giới thiệu các hình thức, yếu tố cấu thành bầu cử, các tiêu chuẩn quốc tế liên quan và bầu cử tại một số quốc gia trên thế giới; Phần B, cùng với một số thông tin về lịch sử và thực tiễn, chủ yếu tập trung giới thiệu những quy định trong pháp luật bầu cử Việt Nam hiện hành.
Đây là cuốn thứ 3 của loạt sách kiến thức căn bản ABC (nối tiếp hai cuốn “ABC về Hiến pháp”, NXB.Thế giới, 2013 và “ABC về các quyền dân sự, chính trị cơ bản”, NXB. Hồng Đức, 2015) mà chúng tôi biên soạn. Tác giả trân trọng cảm ơn những góp ý của thầy Đăng Dung và một số bạn đối với bản thảo cuốn sách này. Do những giới hạn về thời gian và khả năng của người biên soạn, cuốn sách khó tránh khỏi những thiếu sót (đều thuộc về cá nhân tác giả), rất mong bạn đọc lượng thứ và góp ý để chúng tôi có thể hoàn thiện hơn trong các lần tái bản sau.

MỤC LỤC: ABC về Bầu cử PDF
LỜI GIỚI THIỆU
PHẦN A – KHÁI QUÁT VỀ BẦU CỬ
I – CÁC YẾU TỐ CỦA BẦU CỬ VÀ CÁC CHUẨN MỰC QUỐC TẾ
001 – Bầu cử là gì?
002 – Bầu cử có vai trò như thế nào? .
003 – Bầu cử có những chức năng gì?
004 – Tuyên ngôn Quốc tế Nhân quyền năm 1948 có đề cập gì đến bầu cử không?
005 – Bầu cử quan hệ như thế nào với quyền tham gia chính trị? .
006 – Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị (ICCPR, 1966) có đặt ra những yêu cầu nào đối với các cuộc bầu cử?
007 – Quyền bầu cử và ứng cử được bảo vệ trong những văn kiện quốc tế nào? .
008 – Bầu cử quan hệ như thế nào với dân chủ?
009 – Có những loại bầu cử nào?
010 – Quyền bầu cử phổ thông có từ bao giờ?
011 – Tại sao phải bỏ phiếu kín?
012 – Làm sao công dân ở nước ngoài có thể thực hiện quyền bầu cử của họ? .
013 – Có những tiêu chí nào để đánh giá một cuộc bầu cử?
014 – Các yếu tố của bầu cử là gì? .
015 – Hệ thống bầu cử là gì?
016 – Trên thế giới có những hệ thống bầu cử nào? .
017 – Quản lý bầu cử là gì? .
018 – Hệ thống tư pháp bầu cử là gì? .
019 – Giám sát, quan sát, theo dõi bầu cử là gì?
020 – Việc bảo đảm các quyền con người có quan hệ như thế nào đối với các cuộc bầu cử?
021 – Các đảng chính trị có vai trò như thế nào đối với bầu cử?
022 – Bầu cử gặp những hạn chế hoặc thách thức nào? .
023 – Gian lận bầu cử là gì? .
II – THÚC ĐẨY BẦU CỬ TỰ DO VÀ CÔNG BẰNG
024 – Liên Hợp quốc quan tâm như thế nào đến bầu cử?
025 – Bên cạnh Liên Hợp quốc, có các tổ chức liên chính phủ nào hoạt động về bầu cử? .
026 – Tổ chức Liên minh Nghị viện có vai trò gì thúc đẩy bầu cử?
027 – Có các tổ chức NGO quốc tế nào hoạt động trong lĩnh vực bầu cử? .
028 – Các tổ chức xã hội dân sự có thể đóng góp gì cho bầu cử?
III – BẦU CỬ Ở MỘT SỐ QUỐC GIA
029 – Pháp luật bầu cử của các quốc gia thường có những nội dung gì?
030 – Ở Hoa Kỳ có những loại bầu cử nào?
031 – Ở Trung Quốc có những loại bầu cử nào?
032 – Gần đây trên thế giới có những cuộc bầu cử nào gây nhiều chú ý?
033 – Gần đây trong khu vực ASEAN có những cuộc bầu cử nào gây nhiều chú ý? .
034 – Trong năm 2016 trên thế giới có những quốc gia nào tổ chức bầu cử?
PHẤN B – BẦU CỬ Ở VIỆT NAM
I – KHÁI QUÁT
035 – Cuộc bầu cử đầu tiên ở Việt Nam diễn ra từ khi nào? .
036 – Trong lịch sử Việt Nam đã diễn ra các cuộc bầu cử Quốc hội nào? .
037 – Việt Nam trước đây đã có những văn bản pháp luật nào quy định về bầu cử? .
038 – Ở Việt Nam hiện nay có những cơ quan nhà nước nào được người dân bầu ra?
039 – Nhà nước Việt Nam có những cam kết nào về bầu cử dân chủ?
040 – Nhà nước Việt Nam có nghĩa vụ báo cáo đến các cơ quan LHQ về việc thực hiện quyền bầu cử ở Việt Nam không?
041 – Việt Nam hiện nay có văn bản pháp luật chủ yếu nào quy định về bầu cử?
042 – Bầu cử ở Việt Nam phải tuân thủ các nguyên tắc nào?
043 – Các cơ quan liên quan đã ban hành những văn bản nào về việc tổ chức bầu cử trong năm 2016? .
044 – Những nội dung cơ bản của Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (2015) là gì?
II – QUYỀN BẦU CỬ, ỨNG CỬ, CÁC CƠ QUAN PHỤ TRÁCH BẦU CỬ
045 – Công dân bao nhiêu tuổi thì có quyền bầu cử? .
046 – Công dân bao nhiêu tuổi thì có quyền ứng cử?
047 – Tiêu chuẩn của người ứng cử đại biểu Quốc hội là gì? .
048 – Tiêu chuẩn của người ứng cử Hội đồng nhân dân là gì? .
049 – Những cơ quan nào có trách nhiệm chính liên quan đến tổ chức bầu cử?
050 – Quốc hội có thẩm quyền gì đối với bầu cử?
051 – Hội đồng bầu cử quốc gia có những thẩm quyền chung gì đối với bầu cử? .
052 – Hội đồng bầu cử quốc gia có thẩm quyền gì trong việc tổ chức bầu cử đại biểu Quốc hội?
053 – Hội đồng bầu cử quốc gia có thẩm quyền gì trong việc chỉ đạo, hướng dẫn công tác bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân?
054 – Hội đồng bầu cử quốc gia có cơ cấu, tổ chức như thế nào?
055 – Hội đồng bầu cử quốc gia hoạt động theo các nguyên tắc nào?
056 – Ủy ban thường vụ Quốc hội có thẩm quyền gì đối với bầu cử?
057 – Ủy ban thường vụ Quốc hội đã dự kiến số lượng đại biểu Quốc hội được bầu năm 2016 như thế nào?
058 – Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có thẩm quyền gì đối với bầu cử? .
059 – Ủy ban bầu cử ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền gì đối với bầu cử?
060 – Thường trực Hội đồng nhân dân có thẩm quyền gì đối với bầu cử?
061 – Ngày bầu cử phải được công bố vào khi nào?
062 – Số lượng đại biểu Quốc hội và HĐND các cấp là bao nhiêu? .
063 – Cơ quan nào có quyền dự kiến và phân bổ số lượng đại biểu Quốc hội được bầu ở mỗi tỉnh, thành phố?
064 – Cơ quan nào có quyền dự kiến cơ cấu, thành phần những người được giới thiệu ứng cử đại biểu Quốc hội?
065 – Số lượng người dân tộc thiểu số được giới thiệu ứng cử ít nhất là bao nhiêu?
066 – Số lượng phụ nữ được giới thiệu ứng cử ít nhất là bao nhiêu? .
067 – Cơ quan nào dự kiến cơ cấu, thành phần và phân bổ số lượng người được giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân?
068 – Đơn vị bầu cử là gì? .
069 – Khu vực bỏ phiếu là gì?
070 – Các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương gồm những cơ quan nào? .
071 – Hoạt động của các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương theo những nguyên tắc nào?
072 – Các tổ chức phụ trách bầu cử ở địa phương được lập ra như thế nào?
073 – Trong việc bầu cử đại biểu Quốc hội, Ủy ban bầu cử có thẩm quyền gì?
074 – Trong việc bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân, Ủy ban bầu cử ở các cấp có có thẩm quyền gì? .
075 – Ban bầu cử có thẩm quyền gì?
076 – Tổ bầu cử có thẩm quyền gì?
077 – Việc lập danh sách cử tri phải tuân thủ những nguyên tắc nào? .
078 – Cơ quan lập danh sách cử tri niêm yết danh sách cử tri vào lúc nào và ở đâu? .
079 – Việc nộp hồ sơ ứng cử được quy định như thế nào?
080 – Việc nộp hồ sơ ứng cử của người ứng cử đại biểu Quốc hội được thực hiện như thế nào? .
081 – Việc nộp hồ sơ ứng cử của người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân như thế nào? .
082 – Những trường hợp nào không được ứng cử? .
083 – Tự ứng cử là như thế nào?
III – TRÌNH TỰ BẦU CỬ
084 – Hiệp thương và hội nghị hiệp thương là gì?
085 – Hiệp thương được quy định trong luật bầu cử Việt Nam từ bao giờ?
086 – Tiến trình lập danh sách những người ứng cử đại biểu Quốc hội phải trải qua những giai đoạn nào?
087 – Tiến trình lập danh sách những người ứng cử đại biểu HĐND phải trải qua những giai đoạn nào?
088 – Danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Quốc hội được Hội đồng bầu cử quốc gia lập ra như thế nào?
089 – Danh sách chính thức những người ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân được Ủy ban bầu cử lập ra như thế nào?
090 – Việc niêm yết danh sách người ứng cử phải được thực hiện như thế nào?
091 – Vận động bầu cử phải tuân thủ những nguyên tắc nào? .
092 – Thời gian tiến hành vận động bầu cử có thể kéo dài đến khi nào?
093 – Có những hình thức vận động bầu cử nào? .
094 – Hội nghị tiếp xúc cử tri do ai tổ chức?
095 – Hội nghị tiếp xúc cử tri gồm những nội dung chính gì? .
096 – Kết quả của hội nghị tiếp xúc cử tri được gửi đến đâu? .
097 – Những hành vi nào bị cấm trong vận động bầu cử? .
098 – Việc bỏ phiếu phải tuân thủ những nguyên tắc nào? .
099 – Việc thông báo về thời gian bầu cử, nơi bỏ phiếu được thực hiện như thế nào?
100 – Thời gian bỏ phiếu là khoảng thời gian nào? .
101 – Việc kiểm phiếu được tiến hành như thế nào?
102 – Những phiếu bầu như thế nào là không hợp lệ? .
103 – Xử lý phiếu bầu không hợp lệ như thế nào? .
104 – Biên bản kết quả kiểm phiếu được Tổ bầu cử lập như thế nào?
105 – Biên bản xác định kết quả bầu cử ở đơn vị bầu cử được Ban bầu cử lập như thế nào? .
106 – Việc xác định người trúng cử theo những nguyên tắc nào? .
107 – Các khiếu nại về danh sách cử tri, về người ứng cử, danh sách người ứng cử được giải quyết như thế nào?
108 – Các khiếu nại, tố cáo về kiểm phiếu được giải quyết như thế nào?
109 – Khiếu nại về kết quả bầu cử do cơ quan nào giải quyết? .
110 – Tòa án hành chính có thẩm quyền xét xử loại việc gì liên quan đến bầu cử?
111 – Các hành vi vi phạm quyền bầu cử, quyền ứng cử của công dân có thể phải chịu hình phạt như thế nào?
Tải sách – Download
Ebook ABC về Bầu cử: