Nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân sự Việt Nam

0

1. Khái niệm ý nghĩa của các nguyên tắc bản trong Luật tố tụng dân sự Việt Nam

Nguyên tắcđiều bản định ra, nhất thiết phải tuân theo trong một loạt việc làm.

Nguyên tắc của một ngành luật là những tưởng pháp chỉ đạo, đnh hướng cho hoạt động xây dựng thực hiện các quy định của nó.

Tuy vậy, trên thực tế các tưởng pháp chỉ giá trị bắt buộc nếu được thể hiện dưới hình thức quy phạm pháp luật. Do vậy, các nguyên tắc của một ngành luật thường được quy định trong các văn bản pháp luật về ngành luật đó làm sở cho việc thực hiện được quy định dưới dạng quy phạm chung.

Tất cả các quy phạm pháp luật tố tụng dân sự đều phải thể hiện tinh thần và nội dung các nguyên tắc đã được xác định, tất cả các hành vi, hoạt động của các chủ thể đều phải thực hiện trên sở quán triệt các nguyên tắc đã đề ra, bất kỳ hành vi nào vi phạm một trong số các nguyên tắc đều bị coi trái pháp luật. Việc quán triệt các nguyên tắc tác dụng ngăn chặn mọi hành vi vi phạm pháp luật những biểu hiện tiêu cực trong toàn bộ quá trình giải quyết vụ án dân sự.

Hình minh họa. Nguyên tắc cơ bản của Luật tố tụng dân sự Việt Nam

2. Nội dung các ngun tắc của Luật tố tụng dân sự Việt Nam

2.2.1. Nhóm nguyên tắc chung

2.1.1. Bảo đảm pháp chế xã hội chủ nghĩa trong tố tụng dân sự (Điều 3)

– Cơ sở:

+ Bảo đảm pháp chế hội chủ nghĩa một nguyên tắc bản trong tổ chức hoạt động của bộ máy Nhà nước, tác dụng bảo đảm cho hoạt động của bộ máy Nhà nước được nhập nhàng, đồng bộ, phát huy hiệu lực của Nhà nước bảo đảm công bằng hội;

+ Hoạt động tố tụng dân sự một dạng của hoạt động pháp luật nhằm bảo vệ công , bảo vệ lẽ phải, vậy, bảo đảm pháp chế hội chủ nghĩa trong tố tụng dân sự một nhu cầu khách quan của hoạt động giải quyết các vụ việc dân sự.

Nội dung:

Mọi hoạt động tố tụng dân sự của người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, của nhân, quan, tổ chức liên quan phải tuân theo các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.

2.1.2. Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định chia Tòa án (Điều 19)

– Cơ sở:

+ Việc xét xử chỉ ý nghĩa khi bản án, quyết định của Tòa án được thi hành đúng trên thực.

+ Thực hiện đúng nguyên tắc này còn bảo đảm cho nguyên tắc pháp chế hội chủ nghĩa được thực hiện.

Nội dung: Bản án, quyết định của Tòa án đã hiệu lực pháp luật phải được thi hành phải được mọi công dân, quan, tổ chức tôn trọng. nhân, quan, tổ chức nghĩa vụ chấp hành bản án, quyết định của Tòa án phải nghiêm chỉnh chấp hành.

Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Tòa án nhân dân các quan, tổ chức được giao nhiệm vthi hành bản án, quyết định của Tòa án phải nghiêm chỉnh thi hành chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ đó.

2.1.3. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự (Điều 21)

– Cơ sở:

Hoạt động tố tụng dân sự khá đa dạng, phức tạp, lại dễ xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác

– Nội dung: 

Viện kiểm sát nhân dân kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, thực hiện các quyền yêu cầu, kiến nghị, kháng nghị theo quy định của pháp luật nhằm bảo đảm việc giải quyết vụ việc dân sự kịp thời, đúng pháp luật

Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa đối với những vụ án do Tòa án thu thập chứng cứ đương sự khiếu nại, các việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án, các vụ việc dân sự Viện kiểm t kháng nghị bản án, quyết định của Tòa án

2.1.4. Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân sự (Điều 11)

sở

Thực hiện chế độ xét xử hội thẩm nhân dân nhằm tạo điều kiện cho mọi người tham gia vào công việc của Nhà nước, bảo đảm thực hiện dân chủ trong tố tụng dân sự, tạo điều kiện cho Tòa án giải quyết đúng đắn vụ án dân sự; phát huy tác dụng giáo dục của phiên tòa, nâng cao ý thức pháp luật cho mọi người

Nội dung

Việc xét xử các vụ án dân sự Hội thẩm nhân n tham gia theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự. Khi xét xử, Hội thẩm nhân dân ngang quyền với Thẩm phán

Hội thẩm Nhân dân được tham gia quá trình tố tụng, tuy nhiên hoạt động còn rất hình thức. Mặt khác, do chưa chế quản , điều hành nên sự phân công nhiệm vụ cho HTND chưa được chú trọng. Chính những bất cập này đã làm giảm chất lượng xét xử gây bị động, lúng túng cho các cấp Tòa án

địa phương, theo giới thiệu của MTTQVN, mỗi nhiệm kỳ, HĐND huyện đều tiến hành bầu 1820 HTND để tham gia xét xử với Tòa án nhân theo quy định của pháp luật. Số HTND được bầu hầu hết những cán bộ đương chức đang công tác tại các quan nhà nước, các tổ chức chính trị hội như: Liên đoàn Lao động Hội LHPN, Hội Chữ thập đỏ; một số giáo viên, cán bộ Đoàn để bảo đảm cấu khi trong hội đồng xét xử bị cáo người chưa thành niên

Điều đáng quan tâm , trong nhiều nhiệm kỳ của HĐND, đa số HTND cán bộ đương chức ít tham gia xét xử. biệt, những HTND trong suốt một nhiệm kỳ 5 m không tham gia (hoặc không được tham gia) xét xử vụ án nào

do, HTND đương chức bận công tác, hoặc HTND không kiến thức về chuyên môn nên tự ti, mặc cảm từ chối lời mời của Tòa án. Không dưới 2/3 số bản án đã được xét xử trong một nhiệm kỳ do các HTND là cán bộ hưu trí tham gia

Trung bình mỗi tháng, lịch xét xử được bố trí từ giữa tháng đến cuối tháng, từ hình sự đến dân sự, hành chính, kinh tế, lao động. Nếu một do nào đó các vị HTND này không thể tham gia xét xử được thì các thẩm phán rơi vào thế bị động. Để xử tình huống này, Thư Tòa án thường gọi điện tìmkhó khăn lắm mới thể mời được một HTND còn đương chức tham gia. Nhiều trường hợp, trước lúc mở phiên tòa, tất cả những người tham gia tố tụng đều đã mặt thi HTND những do đột xuất không tham dự được, Tòa án lại phải gọi điện nhờ HTND khác chữa cháy”. 

Tất nhiên, không thời gian để nghiên cứu hồ nên trước khi khai mạc phiên tòa, các vị HTND được Thẩm phán (chủ tọa phiên tòa) nêu đại khái một số tình tiết, nội dung giúp HTND nắm bộ để thể yên tâm ngồi vào vị trí xét xử cho đủ thành phần theo luật định. Những trường hợp này, phiên tòa khai mạc rất muộn thường kéo dài. Nếu không vị HTND nào tham gia thì đương nhiên phiên tòa bị hoãn lại, gây phiền toái cho người dân, ảnh hưởng đến sự tôn nghiêm của pháp đình. Quá trình tố tụng, do hạn chế về kiến thức pháp luật không nắm tình tiết vụ án nên những HTND thẩm vấn nhiều câu hỏi không trọng tâm, gây cười cho những người tham dự phiên Tòa

2.1.5. Thẩm phán Hi thẩm nhân dân xét xử độc lập chtuân theo pháp lut (Điều 12

– Cơ sở: 

Hoạt động xét xử dạng hoạt động tính chất đặc biệt, hoàn toàn dựa trên hoạt động duy của các thành viên hội đồng xét xử, để đảm bảo việc xét xử giải quyết vụ án dân sự được khách quan, công bằng, đúng pháp luật tkhi xét xử thẩm phán, hội thẩm nhân dân phải độc lập chỉ tuân theo pháp luật, tự mình quyết định không phụ thuộc vào ai, không bị chi phối bởi ý kiến nhau chịu tch nhiệm về quyết định của mình

– Nội dung: 

Khi xét xử vụ án dân sự, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân độc lập chỉ tuân theo pháp luật. Nghiêm cấm mọi hành vi cản trở Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thực hiện nhiệm vụ.

2.1.6. Tòa án xét xtập thể (Điều 14)

– Cơ sở:

Việc giải quyết vụ án dân sự rất phức tạp đòi hỏi cán bộ đảm nhiệm công việc này phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhất định, thận trọng, khách quan công bằng trong việc giải quyết. Tuy nhiên, trên thực tế để đáp ứng được những vấn đề đó không dễ dàng. vậy, việc xét xử vụ án bằng một tập thể sẽ góp phần hạn chế những sai sót trong công tác xét xử.

– Nội dung: Tòa án xét xử tập thể vụ án dân sự quyết định theo đa số.

2.1.7. Xét xử công khai (Điều 15)

– Cơ sở:

Xét xử công khai tạo điều kiện cho mọi người giám sát được hoạt động xét xử, bảo đảm việc xét xử được minh bạch, đúng pháp luật, tăng cường hiệu quả giáo dục pháp luật.

– Nội dung:

Việc xét xử vụ án dân sự của Tòa án được tiến hành công khai, mọi người đều quyền tham dự, trừ trường hợp do Bluật tố tụng dân sự quy định.

Trong trường hợp đc biệt cần giữ mật nhà nước, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, giữ mật nghề nghiệp, mật kinh doanh, mật đời của nhân theo yêu cầu chính đáng của đương sự thì Tòa án xét xử kín, nhưng phải tuyên án công khai.

2.1.8. Thực hiện chế độ hai cấp xét xử (Điều 17)

– Cơ sở:

Việc thực hiện xét xử theo hai cấp ý nga quan trọng, vừa bảo đảm cho Tòa án xét xử đúng pháp luật, vừa bảo đảm cho đương sự bảo vệ được quyền, lợi ích hợp pháp của mình trước Tòa án

– Nội dung:

Tòa án thực hiện chế độ hai cấp xét xử. Bản án, quyết định thẩm của Tòa án thể bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự. Bản án, quyết định thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm trong thời hạn do Bộ luật tố tụng dân sự quy định thì hiệu lực pháp luật; đối với bản án, quyết định thẩm bị kháng cáo, kháng nghị thì vụ án phải được xét xử phúc thẩm. Bản án, quyết định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật.

Bản án, quyết định của Tòa án đã hiệu lực pháp luật phát hiện vi phạm pháp luật hoặc có tình tiết mới thì được xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm theo quy định của Bluật tố tụng dân sự.

2.1.9. Giám đốc việc xét x(Điều 18)

– Cơ sở:

Hoạt động xét xử của Tòa án cũng như các hoạt động khác muốn thực hiện được tốt thì đều phải sự quản , giám sát, đôn đốc của người thẩm quyền. Giám đốc việc xét xử không những bảo đảm cho hoạt đng xét xử được đúng đắn mà còn bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật được thống nhất.

– Nội dung:

Tòa án cấp trên giám đốc (giám sát, đôn đốc) việc xét xử của Tòa án cấp dưới, Tòa án nhân dân tối cao giám đốc việc xét xử của Tòa án các cấp để bảo đảm việc áp dụng pháp luật được nghiêm chỉnh thống nhất.

2.1.10. Tiếng nói chữ viết dùng trong tố tụng dân sự (Điều 20)

– Cơ sở:

nước ta tới trên 50 dân tộc, trong nhiều vụ việc dân sự thể đương sự người thuộc các dân tộc khác nhau. Để thực hiện được việc xét xử, tiếng nói, chữ viết dùng trong tố tụng dân sự phải thống nhất. Đây vấn đề không những ý nghĩa về pháp còn ý nghĩa cả về chính tri.

– Nội dung: Tiếng nói chữ viết dùng trong tố tụng dân sự tiếng Việt.

Người tham gia tố tụng dân sự quyền dùng tiếng nói chữ viết của dân tộc mình, trong trường hợp này cần phải người phiên dịch.

2.1.11. Bảo đảm quyền khiếu nại, tcáo trong ttụng dân sự (Điều 24)

– Cơ sở:

Trên thực tế, hoạt động của các chủ thể trong quá trình tố tụng những lý do khác nhau thể không đúng, xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của các chủ thể khác.

Nguyên tắc này cơ sở pháp để các chủ thể bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác góp phần giải quyết các vụ việc dân sự được nhanh chóng đúng đắn.

– Nội dung:

nhân, quan, tổ chức quyền khiếu nại, nhân quyền tố cáo những việc làm trái pháp luật của người tiến hành tố tụng dân sự hoặc của bất cứ nhân, quan, tổ chức nào trong hoạt động tố tụng dân sự.

quan, tổ chức, nhân thẩm quyền phải tiếp nhận, xem xét giải quyết kịp thời, đúng pháp luật các khiếu nại, tố cáo; thông báo bằng văn bản về kết quả giải quyết cho người đã khiếu nại, tố cáo biết.

2.1.12. Bảo đảm sự của nhng người tiến hành hoặc tham gia ttụng dân sự (Điều 16)

– Cơ sở:

Những người tiến hành tố tụng những người tham gia tố tụng giúp Tòa án làm các vấn đề của vụ việc dân sự, nếu họ không trong việc tiến hành tố tụng thì việc giải quyết sẽ bị thiên lệch

– Nội dung:

Chánh án Tòa án Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát, Kiểm sát viên, người phiên dịch, người giám định không được tiến hành hoặc tham gia tố tụng, nếu do xác đáng để cho rằng họ thkhông trong khi thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình.

2.1.13. Bảo đảm quyền bảo vcủa đương s(Điều 9)

– Cơ sở:

Tố tụng dân sự một quá trình phức tạp. Đương sự chỉ thể bảo vệ các quyền lợi ích hợp pháp của mình khi thực hiện tốt các quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của họ. Tuy nhiên, trên thực tế không phải ai cũng thể thực hiện điều này.

– Nội dung:

Đương sự quyền tự bảo vệ hoặc nhờ luật hay người khác đủ điều kiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình. Tòa án trách nhiệm bảo đảm cho đương sự thực hiện quyền bảo vệ của họ.

2.1.14. Trách nhiệm của quan, người tiến hành tố tụng dân sự (Điều 13)

– Cơ sở:

Kết quả giải quyết vụ việc dân sự phụ thuộc rất lớn vào việc quan, người tiến hành tố tụng dân sự đề cao được trách nhiệm của mình trong thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn hay không.

– Nội dung:

+ quan, người tiến hành tố tụng dân sự phải tôn trọng nhân dân chịu sự giám sát của nhân dân.

+ quan, người tiến hành tố tụng dân sự chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình. Trường hợp người tiến hành tố tụng hành vi vi phạm pháp luật thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm bị xử kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

+ quan, người tiến hành tố tụng dân sự phải giữ mật nhà nước, mật công tác theo quy định của pháp luật: giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, giữ mật nghề nghiệp, mật kinh doanh, mật đời của các đương sự theo yêu cầu chính đáng của họ.

+ Người tiến hành tố tụng dân sự hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho nhân, quan, tổ chức thì Tòa án phải bồi thường cho người bị thiệt hại người tiến hành tố tụng trách nhiệm bồi hòan cho Tòa án theo quy định của pháp luật.

2.1.15. Trách nhiệm chuyên giao tài liệu, giấy tờ của a án (Điều 22)

– Cơ sở:

Việc các chủ thể tố tụng nhận được các tài liệu, giấy tờ về vụ việc dân sự ý nghĩa rất lớn đối với việc thực hiện các quyền nghĩa vụ tố tụng của họ.

– Nội dung:

+ Tòa án trách nhiệm chuyển giao trực tiếp hoặc qua bưu điện bản án, quyết định, giấy triệu tập, giấy mời các giấy tờ khác của Tòa án liên quan đến người tham gia tố tụng dân sự theo quy định của Bộ luật này.

+ Trong trường hợp Tòa án chuyển giao trực tiếp không được hoặc qua bưu điện không kết quả thì Ủy ban nhân dân , phường, thị trấn (sau đây gọi chung Ủy ban nhân dân cấp ) nơi người tham gia tố tụng dân sự trú hoặc quan, tổ chức nơi người tham gia tố tụng dân sự làm việc trách nhiệm chuyển giao bản án, quyết định, giấy triệu tập, giấy mời các giấy tờ khác của Tòa án liên quan đến người tham gia tố tụng dân sự khi yêu cầu của Tòa án phải thông báo kết quả việc chuyển giao đó cho Tòa án biết.

2.1.16. Tch nhiệm cung cấp chứng ccủa nhân, quan, tchức thẩm quyền (Điều 7)

– Cơ sở:

Chứng cứ của vụ việc dân sự thể do các đương sự lưu giữ, nhưng cũng thể do nhân, quan, tổ chức khác lưu giữ. Để đương sự thể thực hiện được nghĩa vụ cung cấp chứng cứ của họ Tòa án chứng cứ để giải quyết vụ việc dân sự thì các nhân, quan, tổ chức lưu giữ phải cung cấp cho đương sự hoặc Tòa án.

– Nội dung:

nhân, quan, tổ chức trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình trách nhiệm cung cấp đầy đủ cho đương sự, Tòa án chứng cứ trong vụ án nhân, quan, tổ chức đó đang lưu giữ, quản khi yêu cầu của đương sự, Tòa án; trong trường hợp không cung cấp được thì phải thông báo bằng văn bản cho đương sự, Tòa án biết nêu rõ do của việc không cung cấp được chứng cứ.

2.1.17. Việc tham gia tố tụng dân sự của nn, quan, tchức (Điều 23)

– Cơ sở:

Trong nhiều trường hợp, việc tham gia tố tụng của các nhân, quan, tổ chức góp phần giải quyết nhanh chóng và đúng đắn vviệc.

– Nội dung:

nhân, quan, tổ chức quyền nghĩa vụ tham gia tố tụng dân sự theo quy định của Bộ luật này, góp phần vào việc giải quyết vụ việc dân sự tại Tòa án kịp thời, đúng pháp luật.

2.2. Nhóm nguyên tắc đặc thù

2.2.1. Quyền yêu cầu Tòa án bảo vquyền lợi ích hợp pháp (Điều 4)

– Cơ sở:

Nnước đại diện cho lợi ích của các giai cấp trong hội nên các quyền, lợi ích chính đáng của các chủ thể được Nnước bảo hộ.

– Nội dung:

Các chủ thể do Bluật TTDS quy định, quyền khởi kiện vụ án dân sự, yêu cầu giải quyết việc dân sự tại Tòa án thẩm quyền để yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nh hoặc của người kc.

dụ:

Vụ ca sỹ Phương Thanh kiện blogger gái Đồ Long yêu cầu bồi thường bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm.

Vụ MC Đan bị tung clip sex lên mạng. Vụ xét nghiệm nhầm HIV

Ngày 19/8/2005, chị Nguyễn Thị Thanh vào khoa Sản Bệnh viện đa khoa Tĩnh sinh con. thai nhi lớn nên bệnh viện quyết định cho chị sinh mổ. Theo nguyên tắc, trước khi sinh mổ chị phải làm xét nghiệm máu. Thật bất ngờ, sau ba lần xét nghiệm, các bác đây kết luận chi bị dương tính với virus HIV.

Sau đó, ca sinh mổ của chị Thanh thành công nhưng thông tin chị bị nhiễm HIV không hiểu sao lại nhanh chóng lọt ra ngoài, truyền đi khắp nơi (theo quy định, thông tin về người bị nhiễm HIV phải được bệnh viện giữ kín). Chưa hết choáng váng hung tin, chị Thanh đã phải đối mặt với lời xầm của luận. Cả khu phố soi mói, xa nh khiến chị ăn không ngon, ngủ không yên. Hai bên gia đình thì hoang mang đu đường, vợ chồng chị thì nghi kỵ lẫn nhau, mâu thuẫn trầm trọng. Không những thế, chị còn không dám cho con sữa mẹ sợ cháu bị lây nhiễm.

Một thời gian sau, bệnh viện mới lập danh sách chị Thanh bị nhiễm HIV gửi sang Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh xét nghiệm tiếp. Khi chị đến đây đòi kết quả xét nghiệm của mình thì hỡi ôi, chị hoàn toàn khỏe mạnh! Quá vui mừng nhưng để chắc ăn, gia đình đưa chị ra Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh Nghệ An xét nghiệm lại. Lần này, các bác đều khẳng định chi hoàn toàn không bị nhiễm HIV.

Bức xúc, chị Thanh khởi kiện Bệnh viện đa khoa Tĩnh ra TAND TP này đòi bồi thường thiệt hại hơn 53 triệu đồng đã xét nghiệm sai tiết lộ thông tin bệnh nhân bị nhiễm HIV.

Ngày 31/5/2007, TAND TP Tĩnh đã xử thẩm, nhận định Bệnh viện đa khoa Tĩnh lỗi trong việc tuyên truyền thông tin sai lệch ra ngoài thiếu trách nhiệm trong việc khắc phục hậu quả xét nghiệm sai. Bệnh viện chậm gửi mẫu máu sang Trung tâm Y tế dự phòng tỉnh theo quy định, thiếu sự đốc thúc Trung tâm trả lời nhanh kết quả xét nghiệm của sản phụ... Các sót trên đã dẫn tới việc chị Thanh bị khủng hoảng tinh thần, làm gia đình chỉ xảy ra mâu thuẫn, con chị bị mất sức không được sữa mẹ.

Từ đó, TAND TP Tĩnh đã tuyên buộc bệnh viện phải bồi thường 14,5 triệu đồng tiền tổn thất tinh thần tiền mua sữa ngoài nuôi con cho chị Thanh. Ngoài ra, tòa cũng yêu cầu lãnh đạo bệnh viện phải trực tiếp đến nhà chị Thanh xin lỗi gia đình với sự chứng kiến của cán bộ khu phố và chính quyền địa phương.

Vụ Vedan xả nước thải gây ô nhiễm môi trường Vụ xăng chứa chất aceton, nước tương chất 3MCPD.

2.2.2. Quyền quyết định tự định đoạt của đương sự (Điều 5)

– Cơ sở: Xuất phát từ các nguyên tắc trong giao lưu dân sự.

– Nội dung:

Đương sự quyền quyết định việc khởi kiện, yêu cầu Tòa án thẩm quyền giải quyết vụ việc dân sự. Tòa án chi thụ giải quyết vụ việc dân sự khi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu của đương sự chi giải quyết trong phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó.

Trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự, các đương sự quyền chấm dứt, thay đổi các yêu cầu của mình hoặc thỏa thuận với nhau một cách tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức hội.

2.2.3. Cung cấp chứng cứ chứng minh trong tố tụng dân sự (Điều 6)

– Cơ sở:

Trong ttụng dân sự, các đương sự người trong cuộc, biết được sự việc, đưa ra yêu cầu nên họ phải cung cấp cho Tòa án các chứng cứ chứng minh làm vụ việc.

– Nội dung:

Các đương sự quyền và nghĩa vụ cung cấp chứng cứ cho Tòa án chứng minh cho yêu cầu của mình căn cứ hợp pháp. nhân, quan, tổ chức khởi kiện, yêu cầu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người kc quyền nghĩa vụ cung cấp chứng cứ, chứng minh như đương sự.

a án chi tiến hành xác minh, thu thập chứng cứ trong những trường hợp do luật quy định. Tòa án chỉ hỗ trợ đương sự thu thập chứng cứ thực hiện nghĩa vụ chứng minh trong trường hợp họ không thể tự mình thực hiện được trong trường hợp pháp luật quy định.

d: Vụ kiện các sở sản xuất nước tương chứa chất 3MCPD đòi bồi thường 30 tỷ đồng

Anh Hữu Tường, một cử nhân luật Q.Thủ ĐứcTPHCM đã thay mặt hàng triệu người tiêu dùng, vừa chính thức khởi kiện các sở nước tương đenyêu cầu bồi thường 30 tỷ đồng!

Theo đơn khởi kiện, anh Tường yêu cầu các nhà sản xuất phải bồi thường thiệt hại 30 tỷ đồng đối với sức khỏe và tính mạng hàng triệu NTD đã sử dụng sản phẩm nước tương chứa 3 MCPD vượt tiêu chuẩn trong nhiều năm qua.

Tuy nhiên, xét về góc độ pháp luật tố tụng, đơn khởi kiện này khó thể được a án chấp nhận.

Thứ nhất, anh Tường chỉ một nhân, theo luật thì nhân thể kiện để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của chính mình, nếu thay mặt cho những người khác phải được sự ủy quyền hợp pháp của những người đó còn việc khởi kiện bảo vệ quyền lợi người khác hay lợi ích công cộng chi do các quan, tổ chức chức năng trong lĩnh vực phụ trách của nh mới quyền khởi kiện.

Thhai, đơn khởi kiện phải ghi bị đơn ai, chứ không thể ghi chung chung các doanh nghiệp sở sản xuất nước tương ngành y tế được.

Thứ ba, yêu cầu bồi thường 30 tỷ đồng cho sức khỏe tính mạng của hàng triệu người tiêu dùng, không bồi thường cho cụ thể ai. Thứ , kèm theo đơn phải chứng cứ cụ thể chứng minh cho yêu cầu bồi thường 30 tỷ đồng này.

2.2.4. Bình đẳng vquyền nghĩa vụ trong tố tụng dân sự (Điều 8)

– Cơ sở:

Để bảo đảm giải quyết vụ việc dân sự được khách quan, đúng luật thì các đương sự phải được bình đẳng về quyền nga vụ trong tố tụng dân sự. Nguyên tc này tiền đề chủ yếu để thực hiện tranh tụng tại phiên tòa.

– Nội dung:

Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, trước Tòa án không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình đn hóa, nghề nghiệp. Mọi quan, tổ chức đều bình đẳng không phụ thuộc vào hình thức tổ chức, hình thức sở hữu những vấn đề khác.

Các đương sự đều bình đẳng về quyền nghĩa vụ trong tố tụng dân sự, Tòa án trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền nghĩa vụ của mình.

2.2.5. Hòa giải trong tố tụng dân sự (Điều 10)

– Cơ sở:

+ Xuất phát từ quyền tự quyết định tự định đoạt của các đương sự.

+ Hòa giải một phương thức giải quyết vụ án dân sự văn minh, nhiều ưu điểm.

  • Hòa giải thành thì không cần phải mở phiên tòa xét xử, giảm bớt một giai đoạn tố tụng kéo dài cực kỳ phức tạp, tiết kiệm được thời gian, tiền của.
  • Hòa giải thành giúp Tòa án giải quyết được mâu thuẫn giữa các đương sự, góp phần xây dựng khối đại đoàn kết trong nhân dân.
  • Hòa giải góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức hiểu biết pháp luật, nâng cao trình độ dân trí, giáo dục nếp sống làm việc theo pháp luật.
  • Thông qua hòa giải giúp Tòa án điều kiện nắm vững hơn nội dung vụ án, hiểu biết hơn tâm , tình cảm của đương sự, từ đó xác định được đường lối giải quyết vụ án khi đưa vụ án ra xét xử.

Nội dung:

Tòa án trách nhiệm tiến hành hòa giải tạo điều kiện thuận lợi để các đương sự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ việc dân sự theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.

5/5 - (4 bình chọn)


 
LƯU Ý: Nội dung bài viết trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung bài viết trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách pháp luật. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: info@hilaw.vn
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Để lại bình luận