Phương pháp điều chỉnh của Luật tài chính

0

Phương pháp điều chỉnh pháp luật là tổng hợp tất cả những cách thức tác động pháp luật lên các quan hệ xã hội. Nói cách khác là các quan hệ xã hội đó được pháp luật điều chỉnh như thế nào và bằng cách nào…

Phương pháp điều chỉnh của mỗi ngành luật, được xác định dựa trên những đặc điểm của các quan hệ hội, thuộc phạm vi đối tượng điều chỉnh của ngành luật đó. Các quan hệ tài chính xét về mặt nội dung thường gắn liền với lợi ích của Nhà nước cũng như lợi ích của cộng đồng, của hội, nếu xét về mặt chủ thể thường sự tham gia của Nhà nước (các quan Nhà nước) chủ thể mang quyền lực chính trị. Chính đặc điểm trên đây của các quan hệ tài chính xác định phương pháp điều chỉnh của Luật Tài chính, đó phương pháp mệnh lệnh, bắt buộc (quyền uy).

Phương pháp mệnh lệnh là phương pháp điều chỉnh chủ yếu của Luật Tài chính, thường được sử dụng trong điều chỉnh các quan hệ tài chính công. Đặc trưng của phương pháp này một bên trong quan hệ chủ thể mang quyền lực Nhà nước, quyền yêu cầu bên kia phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, phương pháp mệnh lệnh, bắt buộc của Luật Tài chính khác với phương pháp tương tự được sử dụng trong các ngành luật khác như luật hành chính. Tính chất mệnh lệnh, bắt buộc trong việc điều chỉnh các quan hệ tài chính như các quy tắc được pháp luật định ra, không dựa trên sự phụ thuộc trên dưới của các quan hệ hành chính theo chiều dọc. Tính chất mệnh lệnh hầu hết các quan hệ giữa các chủ thể mang quyền lực với các chủ thể mang nghĩa vụ không nằm trong mối quan hệ phụ thuộc về mặt tổ chức hành chính.

Trong các quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật Tài chính cũng nhóm các quan hệ các bên sự phụ thuộc về mặt tổ chức hành chính theo chiều dọc, như các Bộ, Tổng cục các doanh nghiệp thuộc chúng. Trong các quan hệ này, một bên trong quan hệ nhân danh Nhà nước thực hiện những thẩm quyền tính mệnh lệnh một chiều với bên kia. Trong trường hợp này phương pháp mệnh lệnh của Luật Tài chính Luật Hành chính cùng giống nhau về cả đặc trưng tính chất. Tuy nhiên trong những điều kiện đổi mới chế quản kinh tế đến kinh tế thị trường, xoá bỏ cấp hành chính chủ quản, bảo đảm quyền chủ động kinh doanh, tự chủ tài chính của các doanh nghiệp thì phạm vi các quan hệ tài chính tính chất này ngày càng bị thu hẹp.

Hình minh họa. Phương pháp điều chỉnh của Luậ tài chính

Ngoài phương pháp bản trên đây, Luật Tài chính còn sử dụng phương pháp thothun. Đặc trưng của phương pháp này trên nguyên tắc bình đẳng, một bên thể gợi ý, khuyến nghị bên kia hoặc cùng nhau thỏa thuận về những quyền, nghĩa vụ tài chính nhất định. thể nói rằng, trong những điều kiện của kinh tế thị trường, khi tính chủ động kinh doanh, tự chủ tài chính của các doanh nghiệp (kể cả doanh nghiệp Nhà nước) ngày càng lớn, sự tham gia ngày càng nhiều của nhiều chủ thể kinh tế khác nhau vào thị trường tài chính, việc sử dụng các công cụ kinh tế trong quản tài chính của Nhà nước ngày càng tăng thì phương pháp điều chỉnh này của Luật Tài chính ngày càng được áp dụng rộng rãi hơn.

Cũng cần phải nói thêm rằng, việc phân chia hệ thống pháp luật thành các ngành luật dựa trên việc xác định phạm vi đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh khác nhau của các ngành luật theo quan niệm hiện nay nước ta chỉ mang tính tương đối. Một quan hệ hội được xác định đối tượng điều chỉnh của ngành luật này cũng thể chịu sự tác động , điều chỉnh của các quy phạm của ngành luật khác. Đối tượng điều chỉnh của Luật Tài chính cũng không nằm ngoài trường hợp đó. những quan hệ tài chính đối tượng điều chỉnh của Luật Tài chính, nhưng cũng đồng thời đối tượng điều chỉnh của ngành luật khác. Phương pháp điều chỉnh cũng tương tự như vậy.

Xem thêmĐối tượng điều chỉnh của Luật tài chính

5/5 - (1 bình chọn)


 
LƯU Ý: Nội dung bài viết trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung bài viết trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách pháp luật. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: info@hilaw.vn
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Để lại bình luận