Quan hệ pháp luật ngân sách là gì? Đặc điểm quan hệ pháp luật ngân sách

0

1. Định nghĩa quan hệ pháp luật ngân sách

Từ định nghĩa trên đây về Luật Ngân sách cho thấy, quan hệ pháp luật ngân sách các quan hệ hội, hình thành trong quá trình tập trung, phân phối sử dụng quỹ ngân sách nhà nước, cũng như các quan hệ về quản quỹ ngân sách nhà nước được các quy phạm pháp luật về ngân sách điều chỉnh.

Các quan hệ pháp luật ngân sách, căn cứ vào tính chất của chúng thể phân chia thành các nhóm sau:

– Các quan hệ về phân cấp quản , điều hành ngân sách. Nhóm quan hệ này hình thành trong lĩnh vực tổ chức hệ thống ngân sách, phân định quyền hạn về ngân sách phân phối thu chi ngân sách giữa các cấp chính quyền Nhà nước;

– Các quan hệ trong quá trình lập thông qua dự toán ngân sách Nhà nước giữa các quan chính quyền Nnước các cấp, cũng như tất cả các chủ thể liên quan đến sử dụng kinh phí từ ngân sách Nnước;

– Các quan hệ về chấp hành ngân sách Nhà nước. Nhóm quan hệ này hình thành trong quá trình thực hiện các khoản thu, chi ngân sách Nnước trong thực tiễn;

– Các quan hệ về quyết toán ngân sách Nhà nước, bao gồm lập quyết toán phê chuẩn tổng quyết toán ngân sách Nhà nước, các quan hệ về kiểm tra, thanh tra, kiểm toán ngân sách nhà nước.

Hình minh họa. Quan hệ pháp luật ngân sách là gì? Đặc điểm quan hệ pháp luật ngân sách

2. Chủ thể của quan hệ pháp luật ngân sách

Hiện nay trong khoa học pháp vẫn còn tồn tại những ý kiến khác nhau về chủ thể của Luật Ngân sách.

Nếu đứng trên góc độ nhìn nhận ngân sách nhà nước như một công cụ của Nhà nước, gắn liền với Nhà nước, phục vụ cho hoạt động của Nnước, thì người ta cho rằng chủ thể của quan hệ pháp luật ngân sách gồm 3 loại:

1. Các quan quyền lực Nhà nước từ Trung ương đến địa phương, như Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp;

2. Các quan chấp hành điều hành, gồm Chính phủ, UBND các cấp, các quan tài chính các cấp;

3. Các quan Nhà nước khác, các doanh nghiệp Nhà nước những quan tổ chức liên quan trực tiếp đến việc hình thành sử dụng quỹ ngân sách Nhà nước.

Ý kiến trên đây thể hiện quan điểm coi ngân sách nhà nước như một công cụ kinh tế của Nhà nước gắn với việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Ngân sách thuộc phạm trù tài chính công, do vậy các chủ thể của quan hệ ngân sách quan hệ pháp luật ngân sách) cũng chỉ bao gồm các chủ thể trực tiếp thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Các tổ chức, nhân khác không phải chủ thể của quan hệ pháp luật ngân sách.

Tuy nhiên, nếu hiểu tài chính nói chung hay ngân sách nhà nước nói riêng theo nghĩa rộng hơn, tức không phải chỉ Nhà nước các quan đại diện của mới tiến hành các hoạt động tài chính còn nhiều tổ chức nhân khác cũng tiến hành các hoạt động tài chính, cùng tham gia vào quan hệ pháp luật ngân sách trong quá trình tập trung sử dụng các nguồn vốn tiền tệ của quỹ này, thì chủ thể của quan hệ pháp luật ngân sách ngoài 3 loại trên đây còn bao gồm bất kể tổ chức nhân nào tham gia vào quan hệ ngân sách chịu sự điều chỉnh của các quy phạm pháp luật ngân sách, dụ các tổ chức kinh tế thuộc mọi thành phần kinh tế, các nhân trong quan hệ thu nộp thuế.

3. Đặc điểm của các quan hệ pháp luật ngân sách

Luôn sự tham gia (ít nhất một bên chủ thể) của Nhà nước hoặc các quan đại diện của trong tất cả các quan hệ pháp luật ngân sách.

Các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật ngân sách không phải do tự ý xác lập một quan hệ pháp luật được luật pháp quy định trước, kể cả quyền nghĩa vụ của các bên cũng không phải do thỏa thuận , do luật định buộc các bên phải tuân theo.

Việc tham gia các quan hệ pháp luật ngân sách của các chủ thể trước hết lợi ích kinh tế tài chính của Nhà nước, của hội.

Xem thêmCác nguyên tắc cơ bản của ngân sách nhà nước

Đánh giá bài viết!


 
LƯU Ý: Nội dung bài viết trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung bài viết trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách pháp luật. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: info@hilaw.vn
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Để lại bình luận