Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

1. Khái niệm, đặc điểm thành phần của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự (TTDS)

1.1. Khái niệm và đặc điểm 

Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự là các quan hệ xã hội được các quy phạm pháp luật tố tụng dân sự điều chỉnh. 

Đây những quan hệ giữa Tòa án, Viện kiểm sát, quan thi hành án, đương sự, người đại diện của đương s, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sản những người liên quan phát sinh trong tố tụng dân sự được các quy phạm pháp luật ttụng dân sự điều chỉnh

Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự mang đầy đủ các đặc điểm của một quan hệ pháp luật hội chủ nghĩa

quan hệ ý chí,

Xuất hiện trên sở các quy phạm pháp luật

Nội dung được cấu thành bởi quyền nghĩa vụ pháp việc thực hiện được bảo đảm bằng sự cưỡng chế Nhà nước

Bên cạnh đó, quan hệ pháp luật tố tụng dân scòn c đặc điểm riêng:

Tòa án thường là một bên của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự 

Tòa án chủ thể đặc biệt duy nhất được thực hiện quyền lực Nhà nước để giải quyết vụ việc dân sự, để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình Tòa án tham gia vào hầu hết các quan hệ nảy sinh trong tố tụng nên trở thành chủ thể chủ yếu của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

Các quan hệ pháp luật tố tụng dân sự phát sinh, tồn tại trong một thể thống nhất 

Tuy trong tố tụng, địa vị pháp của các chủ thể khác nhau nhưng hoạt động của các chủ thể đều liên quan đến việc thực hiện mục đích của tố tụng dân sự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự

vậy mỗi hành vi tố tụng của một chủ thể đều liên quan đến nhau, dẫn đến những hậu quả pháp đối với nhiều chủ thể khác góp phần tạo nên sự vận động phát triển của quá trình tố tụng. Chính điều này đã làm cho các quan hệ phát sinh trong quá trình tố tụng dân sự gắn kết lại với nhau, tồn tại cùng nhau.

Hình minh họa. Quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

1.2. Thành phần của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự 

Cũng như quan hệ pháp khác, quan hệ pháp luật tố tụng dân sự bao gồm ba thành phần: khách thể, chủ thể, nội dung.

1.2.1. Khách thể 

Khi tham gia vào quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, mỗi chủ thể những nhiệm vụ, mục đích khác nhau: nguyên đơn mong muốn yêu cầu của mình được Tòa án chấp nhận, bị đơn mong muốn Tòa án bác yêu cầu của nguyên đơn, Tòa án mong muốn giải quyết nhanh chóng đúng đắn được vụ việc dân sự..

Tuy vậy, mong muốn chung của các chủ thể làm sao Tòa án thgiải quyết được yêu cầu của đương sự hay việc dân sự đchấm dứt tranh chấp giữa các đương sự. Đây chính động lc thúc đẩy các chththam gia quan hệ pháp luật ttng dân sự và mc đích, mối quan tâm chung của các chủ thể

Khách thquan hệ pháp luật tố tụng dân sự đối ợng xem xét ca Tòa án do chính u cầu của các đương sự đặt ra mong muốn Tòa án giải quyết. Thực chất khách thể của quan hệ pháp luật tố tụng dân sự quan hệ pháp luật dân sự về nội dung Tòa án các chủ thể khác cùng nhằm vào giải quyết

Khách thcủa quan hpháp luật tố tụng dân sự có điểm khác với khách thể của nhiều quan hệ pháp luật khác ở chỗ lợi ích về vật chất không hoàn toàn chi phối việc tham gia quan hệ của tất cả các chủ thể. Trong nhiều trường hợp, các chi thể tham gia quan hpháp luật tố tụng dân sự xuất phát tự nghĩa vụ do pháp luật quy định.

1.2.2. Chủ thể

Chủ thể của quan hệ tố tụng dân sự những nhân, tổ chức tham gia vào các quan hệ pháp luật tố tụng dân sự 

Căn cứ vào mục đích tham gia tố tng địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân sự, thể chia thành 3 nhóm

+ Nhóm thứ nhất bao gồm các chthnhiệm vụ quyền hạn giải quyết vụ việc dân sự, tổ chức thi hành án n sự, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình tố tụng: Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, quan thi hành án

+ Nhóm thứ hai bao gồm các chủ thể tham gia ttụng để bảo vệ quyn, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác như: đương sự, người đại diện của đương sự

+ Nhóm thứ ba bao gồm các chủ thể tham gia tố tụng để hỗ trTòa án trong việc giải quyết vụ việc dân snhư người làm chứng, người giám định..

1.2.3. Nội dung

Nội dung quan hệ pháp luật tố tụng dân sự quyền các nghĩa vụ của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tố tụng dân sự

2. Địa vpháp của các chthể trong quan hệ pháp luật tố tụng dân sự 

2.1. Cơ quan tiến hành tố tụng dân sự 

quan tiến hành tố tụng dân squan Nhà nước thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết vụ việc dân sự, thi hành án dân sự hoặc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong ttụng dân sự, bao gồm: Tòa án, Viện kiểm sát, quan thi hành án.

2.1.1. Tòa án nhân dân

Tòa án nhân dân quan xét xử của nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam

Hệ thống tổ chức Tòa án gồm : Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp tỉnh, huyện, Tòa án quân sự các Tòa án khác do luật định. Trong đó, chỉ Tòa án nhân dân cấp tỉnh, huyện, thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự. Các a án quân sự Tòa án khác không thẩm quyền này

Tòa án nhân dân tối cao gồm : Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân ti cao, Tòa án quân sự trung ương, tòa hình sự, tòa dân sự, tòa kinh tế, tòa lao động, tòa hành chính, các tòa phúc thẩm bộ máy giúp việc (Đ18 LTCTAND). Trong đó, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, tòa dân sự, tòa kinh tế, a lao động, các a phúc thẩm thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự

Tòa án nhân dân cấp tỉnh gồm : Ủy ban thẩm phán, Tòa án quân sự trung ương, tòa hình sự, tòa dân sự, tòa kinh tế, tòa lao động, tòa hành chính bộ máy giúp việc (Đ27 LTCTAND). Trong đó, Ủy ban thẩm phán, tòa dân sự, tòa kinh tế, tòa lao động thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự

Tòa án nhân dân cấp huyện không các tòa chuyên trách mà : Chánh án, các phó chánh án, các thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư bộ máy giúp việc (Đ32 LTCTAND). Các thẩm phán thể được phân công chuyên trách về từng lĩnh vực

2.1.2. Viện kiểm

Viện kiểm sát quan thực hiện chức năng giám sát việc xét xử, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong quá trình giải quyết các vụ việc dân sự

Tuy cũng quan tiến hành tố tụng dân sự nhưng Viện kiểm sát không nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các vụ việc dân sự như a án hay tổ chức thi hành án nquan thi hành án. Viện kiểm sát chi kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết vụ việc dân sự và thi hành án để đảm bảo cho việc giải quyết vụ việc dân sự thi hành án kịp thời, đúng pháp luật

Hthống tổ chức Viện kiểm sát gồm : Viện kiểm t nhân dân tối cao, cấp tỉnh, cấp huyện Viện kiểm sát quân sự (Đ30 LTCVKS). Trong đó chỉ Viện kiểm sát nhân dân tối cao, cấp tỉnh, cấp huyện huyện nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ việc dân sự, thi hành án dân sự

2.1.3. quan thi hành án 

Hệ thng tổ chức thi hành án dân sự (trừ hệ thống tổ chức thi hành án trong quân đội) được tổ chức quản tập trung, thống nhất, gồm

– Ở Trung ương: Tổng cục Thi hành án dân sự quan quản thi hành án dân sự trực thuộc Bộ pháp

– Ở cấp tỉnh: Cục Thi hành án dân sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung Cục Thi hành án dân sự tỉnh) là cơ quan thi hành án dân sự trực thuộc Tổng cục Thi hành án dân sự

cấp huyện: Chi cục Thi hành án dân sự huyện, quận, thị , thành phthuộc tỉnh (sau đây gọi chung Chi cục Thi hành án dân sự huyện) quan thi hành án dân sự huyện trực thuộc Cục Thi hành án dân sự tinh

Cục Thi hành án dân sự tỉnh Chi cục Thi hành án dân sự huyện sau đây gọi chung quan thi hành án dân sự địa phương

Tổng cục Thi hành án dân sự, quan thi hành án dân sự địa phương cách pháp nhân, con dấu hình Quốc huy, trụ sở tài khoản riêng

Hệ thống tchức thi hành án trong quân đội gồm

– Ở Bộ Quốc phòng: Cục Thi hành án BQuốc phòng quan quản thi hành án trực thuộc Bộ Quốc phòng

– Ở quân khu tương đương: Phòng Thi hành án quân khu và tương đương (sau đây gọi chung Phòng Thi hành án cấp quân khu) quan thi hành án trực thuộc quận khu

Cục Thi hành án Bộ Quốc phòng, Phòng Thi hành án cấp quân khu cách pháp nhân, con dấu hình Quốc huy, trụ sở và tài khoản riêng

2.2. Người tiến hành tố tụng dân sự 

Người tiến hành ttụng dân sự người thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong việc giải quyết vụ việc dân sự, thi hành án dân sự hoặc kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tố tụng dân sự, bao gồm: Chánh án Tòa án, thẩm phán, hội thẩm nhân dân, thư Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát, kiểm sát viên, thủ trưởng quan thi hành án chấp hành viên

Cnh án Tòa án người tiến hành tố tụng đứng đầu Tòa án chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án (Đ40 LTCTAND)

Thẩm phán người tiến hành tố tụng được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử các vụ án giải quyết các việc khác thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án (Ð1 PLTP&HTTAND)

Trong tố tụng dân sự, thẩm phán người tiến hành tố tụng chủ yếu, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Tòa án trong giải quyết vụ việc dân sự

Người được bổ nhiệm làm thẩm phán phải đủ tiêu chuẩn về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ sức khỏe quy định Đ37 LTCTAND, ĐS PLTP&HTTAND

Hội thẩm nhân dân người tiến hành tố tụng được bầu theo quy đnh của pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử các vụ án thuộc thẩm quyền của Tòa án (Đ1 PLTP&HTTAND)

Hội thẩm nhân dân không phải người thuộc biên chế của Tòa án do hội đồng nhân dân cùng cấp bầu theo nhiệm kỳ, hội thẩm nhân n chỉ tham gia xét xử vụ án dân sự tại phiên tòa thẩm

Người được bầu làm hội thẩm nhân dân phải đủ tiêu chuẩn về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ sức khe quy định Đ37 LTCTAND, ĐÃ PLTP&HTTAND

Thư Tòa án người tiến hành tố tụng thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn trong việc ghi các biên bản tố tụng

Viện trưởng Viện kiểm sát là người tiến hành tố tụng đứng đầu Viện kiểm sát, tổ chức chịu trách nhiệm về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát

Kiểm sát viên người tiến hành tố tng được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ thực hành quyền công tkiểm t hoạt động pháp (Đ1 PLKSVKSND)

Người được bổ nhiệm làm kiểm sát viên phải đủ tiêu chuẩn về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ sức khỏe quy định (Đ43 LTCVKSND Đ2,18,19,20 PLKSVKSND)

Thủ trưởng quan thi hành án Chấp hành viên 

+ Chấp hành viên cấp, Chấp hành viên trung cấp, Chấp hành viên cao cấp (sau đây gọi chung Chấp hành viên)

+ Thẩm tra viên thi hành án, Thẩm tra viên chính thi hành án, Thẩm tra viên cao cấp thi hành án (sau đây gọi chung Thẩm tra viên thi hành án)

+ Thủ trưởng, Phó Thtrưởng quan thi hành án dân s

2.3. Người tham gia tố tụng dân sự 

Người tham gia tố tụng dân sự người tham gia vào việc giải quyết vụ việc dân sự thi hành án dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hay của người khác hoặc hỗ trợ Tòa án, quan thi hành án trong việc giải quyết vụ việc dân sự thi hành án dân sự, bao gồm: đương sự, người đại diện của đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch người định giá tài sản.

2.3.1. Đương sự

Đương sự là nhân, quan, tổ chức tham gia vào quan hệ tố tụng nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước thuc lĩnh vực mình phụ trách do quyền, nghĩa vụ liên quan đến vụ việc dân sự. Bao gồm: nguyên đơn, bị đơn người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự; người yêu cầu, người bị yêu cầu, người liên quan trong việc dân sự

Nguyên đơn: người khởi kiện hoặc được người khác khởi kiện yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ, lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước. Việc tham gia tố tụng của nguyên đơn mang tính chủ đng

– Tuy BLTTDS không quy định nhưng theo chúng tôi, người định giá tài sản cần được coi người tham gia tố tụng hoạt động của họ ảnh hưởng rất lớn đến việc giải quyết vụ việc dân sự thi hành án dân sự

Bị đơn trong vụ án dân sự người bị nguyên đơn hoặc bị người khác khởi kiện theo quy định của pháp luật. Việc tham gia của bị đơn mang tính bị động

Người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vụ án dân sự người tuy không khởi kiện, không bị kiện, nhưng việc giải quyết vụ án dân sự liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ nên họ được tự mình để nghi hoặc theo yêu cầu của các hoặc theo yêu cầu của Tòa án tham gia vào vụ án dân s

Người yêu cầu trong việc dân sự người tham gia tố tụng đưa ra yêu cầu về giải quyết việc dân sự. Yêu cầu của họ chỉ giới hạn trong phạm vi yêu cu Tòa án công nhận hay không công nhận một sự kiện pháp làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt c quyền, nghĩa vụ của họ hoặc công nhận quyền, nghĩa vụ của họ

Người bị yêu cầu trong việc dân sự người tham gia tố tụng để trả lời về các yêu cầu của việc dân sự. Thông thường trong các việc dân sự đều người bị yêu cầu nhưng trong một số trường hợp chỉ người yêu cầu không người bị yêu cầu như yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, yêu cầu công nhận thỏa thuận về thay đổi người trực tiếp nuôi con..

Người liên quan trong việc dân sự người tham gia tố tụng vào việc dân sự để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình hoặc trả lời về những vấn đề liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ

* Năng lực chủ thể 

Năng lực pháp luật tố tụng dân sự khả năng các quyền, nghĩa vụ trong tố tụng dân sự do pháp luật quy định. Mọi nhân, quan, tổ chức năng lực pháp luật tố tng dân sự như nhau trong việc yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của mình

Năng lực hành vi tố tụng dân sự khả năng tự mình thực hiện quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự hoặc ủy quyền cho người đại diện tham gia tố tụng dân sự

Đường sự người từ đủ mười tám tuổi trở lên đầy đủ năng lực hành vi tố tụng n sự, trừ người mất năng lực hành vi dân sự, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc pháp luật quy định khác

Đương sự người chưa đủ sáu tuổi hoặc người mất năng lực hành vi dân sự thì không năng lực hành vi tố tụng dân sự. Việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho những người này tại Tòa án do người đại diện hợp pháp của họ thực hiện

Đương sự người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi thì việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho những người này tại Tòa án do người đi diện hợp pháp của họ thực hiện

Đường sự người tđủ mười m tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động theo hợp đồng lao động hoặc giao dịch dân sự bằng tài sản riêng của mình được tự mình tham gia tố tụng về những việc liên quan đến quan hệ lao động hoặc quan hệ dân sự đó. Trong trường hợp này, Tòa án quyền triệu tập người đại diện hợp pháp của họ tham gia tố tụng. Đối với những việc khác, việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho họ tại Tòa án do người đại diện hợp pháp của họ thực hiện

Đương sự quan, tổ chức do người đại diện hợp pháp tham gia tố tụng

Thc tiễn xét xử của các a pháp luật Việt Nam cũng có quy định trường hợp ngoại lệ như ni vợ từ đủ 17 tuổi trở lên đến chưa đủ 18 tuổi cũng được coi là ng lực hành vi tố tụng dân strong việc ly hôn..

2.3.2. Người đại diện của đương sự

2.3.2. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự

2.3.3. Người làm chứng

2.3.4. Người giám định

2.3.5. Người phiên dịch

2.3.6. Người định giá tài sản

Bài viết liên quan