Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia theo Công ước Liên hợp quốc

Công ước của Liên hợp quốc về quyền miễn trừ tư pháp và miễn trừ tài sản đối với quốc gia được xem là một trong các cơ sở pháp lý quan trọng, đầy đủ và toàn diện khi nghiên cứu về quyền miễn từ tư pháp và tài sản của quốc gia trong quan hệ quốc tế. Theo điểm b khoản 1 Điều 2 của Công ước này thì “quốc gia” bao gồm các đơn vị cụ thể sau:

Quốc gia các quan của chính phủ.

Các đơn vị hợp thành một quốc gia liên bang hoặc các đặc khu chính trị của quốc gia để thực hiện chủ quyền quốc gia.

Các quan của quốc gia hoặc các chủ thể khác quyền tiến hành hoặc đang tiến hành các hoạt động thực tế để thực hiện chủ quyền của quốc gia.

Các cơ quan đại diện cho quốc gia.

Quyền miễn trừ pháp quyền miễn trừ tài sản của quốc gia theo quy định của Công ước các nội dung chính sau:

1. Quyền miễn trừ xét xử và miễn trừ về tài sản

Một trong các nội dung quan trọng của miễn trừ pháp của quốc gia quyền miễn trừ xét xử. Cụ thể, Điều 5 của Công ước đã quy định : Quốc gia được hưởng quyền miễn trxét xử đối với hoạt động của quốc gia cũng như tài sản của quốc gia tại toà án của quốc gia khác. Tương tự, Điều 6 của Công ước cũng đã khẳng định: Quốc gia cam kết không thực hiện quyền tài phán tại toà án của quốc gia mình để chống lại một quc gia khác. Theo giải thích tại điểm a khoản 1 Điều 2 của Công ước, toà ánđược hiểu bất một quan nào của nhà nước chức năng xét xử không phụ thuộc vào tên gọi của quan đó.

Quyền miễn trừ xét xử của quốc gia luôn đi liền với quyền miễn trừ về tài sản. Theo đó, tài sản của quốc gia do quốc gia tự định đoạt, không một chủ thể nào được chiếm đoạt hoặc xâm phạm tài sản của quốc gia bằng bất cứ một hình thức nào. Tài sản của quốc gia không thể bị bắt giữ, tịch thu khi không sự đồng ý của quốc gia. Các quốc gia thành viên của Công ước phải nghĩa vụ đảm bảo quyền miễn trừ xét xử quyền miễn trừ tài sản của quốc gia khác.

Hình minh họa. Quyền miễn trừ tư pháp của quốc gia theo Công ước Liên hợp quốc

2. Quyền miễn trừ về áp dụng các biện pháp đảm bảo sơ bộ cho vụ kiện liên quan đến quốc gia

Trong quá trình giải quyết các vụ kiện tụng, tranh chấp tại toà án, để cho vụ việc được giải quyết nhanh chóng, khách quan, bảo đảm các quyền lợi ích hợp pháp cho các bên đương sự, toà án thường áp dụng các biện pháp bảo đảm nhất định như biên, tịch thu tài sản đang tranh chấp, cấm hoặc buộc đương sự thực hiện một số hành vị nhất định như không được rời khỏi nơi trú, không được tiến hành các hoạt động kinh doanh trong một thời gian nhất định... Các biện pháp đó được gọi biện pháp đảm bảo bộ cho vụ kiện.

Quyền miễn trừ về áp dụng các biện pháp đảm bảo bộ cho vụ kiện liên quan đến quốc gia được hiểu các quan pháp không được phép áp dụng bất cứ một biện pháp đảm bảo bộ nào cho vụ kiện liên quan đến quốc gia (như bắt giữ, biên tài sản của quốc gia). Các quan pháp chỉ được áp dụng các biện pháp này nếu được quốc gia đồng ý cho phép. Điều 18 Công ước của Liên hợp quốc về quyền miễn trừ quốc gia cũng đã quy định : Không biện pháp cưỡng chế nào trước khi xét xử được thực hiện như tịch thu, chiếm giữ tài sản trái pháp luật của quốc gia được áp dụng trong một vụ kiện trước một toà án nước ngoài...

3. Quyền miễn trừ về thi hành án

Quyền này được hiểu quốc gia được quyền miễn trừ đối với biện pháp cưỡng chế để thi hành quyết định của toà án. Đây cũng một nội dung đã được quy định tại Điều 19 Công ước của Liên hợp quốc về quyền miễn trừ quốc gia: Không biện pháp cưỡng chế nào sau khi phán quyết của toà án được phép áp dụng đối với quốc gia, như tịch thu, bắt gitài sản trái pháp luật của quốc gia....

Mặc quyền miễn trừ pháp của quốc gia đều được các quốc gia thừa nhận, tuy nhiên không phải trong mọi trường hợp đều đặt ra quyền miễn trừ pháp của quốc gia. Xuất phát từ tính chất của các quan hệ dân sự thoả thuận bình đẳng, để tạo điều kiện thúc đầy giao lưu dân sự quốc tế phát triển, bảo đảm các quyền, lợi ích hợp pháp của các bên đương sự trong quan hệ dân sự yếu tố nước ngoài, hầu hết các hệ thống pháp luật trên thế giới (như trên đã nêu) đều quy định một số trường hợp nhất định khi quốc gia tham gia các quan hệ pháp quốc tế, quốc gia sẽ không được hưởng quyền miễn trừ pháp. Tương tự như vậy, tại Phần III, Công ước của Liên hợp quốc về quyền miễn trừ quốc gia đã quy định một số lĩnh vực nhất định quyền miễn trừ pháp của quốc gia sẽ không thể được viện dẫn. Cụ thể, Điều 10 của Công ước quy định: Nếu quốc gia tham gia giao dịch thương mi với một nhân, pháp nhân nước ngoài theo các nguyên tắc của pháp quốc tế, thuộc thẩm quyền của toà án một quốc gia khác, thì quốc gia không được viện dẫn quyền miễn trđối với các vkiện phát sinh từ các giao dịch đó. Tuy nhiên, Công ước cũng quy định trường hợp này không áp dụng với các giao dịch thương mại giữa các quốc gia với nhau hoặc khi tham gia giao dịch thương mại đó các bên đã các thoả thuận khác. Ngoài ra, tại khoản 3 Điều 10 của Công ước đã quy định , đối với các doanh nghiệp nhà nước khi mua, sở hữu, hoặc định đoạt tài sản bao gồm cả tài sản nhà nước cho phép doanh nghiệp sử dụng và quản thì quyền miễn trừ được hưởng từ nhà nước không được áp dụng. Các quy định trên đây của Công ước đã thể hiện một xu hướng phát triển tất yếu của pháp quốc tế hiện đại trong giai đoạn hiện nay.

Bên cạnh các nội dung trên, khi nói đến quyền miễn trừ pháp của quốc gia trong các quan hệ pháp quốc tế thì cần chú ý một số vấn đề sau:

Thứ nhất, quyền miễn trừ pháp của quốc gia quyền chứ không phải nghĩa vụ của quốc gia. Chính vậy, tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể quốc gia thể từ bỏ quyền miễn trừ pháp của mình để bình đắng như thể nhân pháp nhân trong các quan hệ dân sự. Tuy nhiên, do nội dung các quyền miễn trừ pháp của quốc gia độc lập với nhau, nên quốc gia quyền từ bỏ một hoặc tất cả quyền miễn trừ pháp của mình tùy thuộc vào từng mối quan hệ cụ thể. Quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ này nhưng không nghĩa đương nhiên từ bỏ quyền miễn trừ khác. Về nguyên tắc, việc từ bỏ quyền miễn trừ pháp của quốc gia (một phần hoặc tất cả) phải được thể hiện ràng, minh bạch. Cụ thể, theo quy định tại Điều 7, Điều 18, Điều 19 Công ước của Liên hợp quốc về quyền miễn trừ quốc gia, quốc gia không thể viện dẫn quyền miễn trừ xét xử, miễn trừ về áp dụng biện pháp cưỡng chế trước hoặc sau khi xét xử, nếu quốc gia đã sđồng ý ràng tham gia vào quá trình xét xử thực hiện các biện pháp chế tài đó. Sự đồng ý ràng này được thể hiện bằng các cách thức sau:

Quy định trong điều ước quốc tế quốc gia đó thành viên.

Thoả thuận trong hợp đồng bằng văn bản.

Tuyên bố trước toà án hoặc thể hiện bằng văn bản.

Thứ hai, việc quốc gia được hưởng quyền miễn trừ pháp không nghĩa không các biện pháp khác để yêu cầu quốc gia thực hiện các nghĩa vụ/trách nhiệm của mình đối với các giao dịch nói chung hoặc giao dịch dân sự nói riêng quốc gia đã tham gia. Ngoài việc được giải quyết thông qua con đường ngoại giao, trên thực tế nhiều biện pháp khác nhau thể được các chủ thể thực hiện để gây sức épđòi hỏi quốc gia phải thực hiện các nghĩa vụ/trách nhiệm quốc gia đã cam kết. dụ, khi một quốc gia rơi vào khủng hoảng kinh tế, tuyên bố vỡ nợ, để đòi lại khoản đầu của mình, các chủ đầu cho không khởi kiện quốc gia đó ra các quan tài phán, tuy nhiên họ thể đòi lại khoản đầu của mình bằng những cách thức riêng, như thông qua chính phủ nước mình để tham gia vào các chương trình đàm phán nợ hoặc thông qua chính phủ của mình để phong toả hay tịch thu tài sản của quốc gia đó đang có tại nước ngoài. Tuy nhiên, trên thực tế, việc một quốc gia từ chối không thực hiện các nghĩa vụ/trách nhiệm mà mình đã cam kết (như tuyên bố vỡ nợ trong trường hợp trên) là không phổ biến, bởi lẽ điều đó không những làm ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của quốc gia trong quan hệ quốc tế mà lợi ích kinh tế của quốc gia còn bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Cụ thể, quốc gia đó sẽ mất đi khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, mất khả năng thâm nhập thị trường vốn quốc tế và mất đi rất nhiều lợi ích khác trong quan hệ quốc tế…

Bài viết liên quan