Vấn đề về tương trợ tư pháp và ủy thác tư pháp

0 12.262

Xu thế hợp tác tư pháp là một nhu cầu tất yếu trong quá trình hội nhập và phát triển của mỗi quốc gia, nhằm tạo thuận lợi cho các giao dịch dân sự quốc tế. Tại Việt Nam, số lượng yêu cầu ủy thác tư pháp về dân sự của Việt Nam đi các nước (chủ yếu là các nước chưa kí HĐTTTP với Việt Nam) chiếm từ 70-75% tổng số yêu cầu uỷ thác tư pháp gửi đi.

Riêng trong năm 2014, số lượng hồ gửi đi những nước Việt Nam chưa hiệp định chiếm 85% tổng số yêu cầu) tập trung nhiều đến Hoa K, Canada, Úc, Đức, Hàn Quốc. Phần lớn yêu cầu tống đạt giấy tờ (chiếm trên 80% uỷ thác pháp được thực hiện trên sở đi lại phụ thuộc vào sự thiện chí hợp tác của phía nước ngoài đối với Việt Nam; tỉ lệ không kết quả lên đến 52% nếu kết quả thì thời gian thực hiện thường rất dài, khi đến hàng năm...

Trước yêu cầu của thực tiễn, Việt Nam cần tăng cường mở rộng hợp tác pháp với các nước, xây dựng một chế phối hợp, hợp tác hiệu quả hoàn thiện hệ thống pháp luật trong nước về tương trợ pháp nhằm bảo vệ quyền lợi ích của nhà nước, bảo vệ được quyền lợi ích của công dân, pháp nhân trong việc giải quyết các vụ việc dân sự yếu tố nước ngoài.

1. Khái niệm

Tương trợ pháp việc các cơ quan nhà nước thẩm quyền của các nước khác nhau trợ giúp, hợp tác lẫn nhau thực hiện các hành vi tố tụng pháp riêng biệt theo những trình tự, thủ tục, thể thức nhất định để thi hành pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nhà nước, của quan, nhân mỗi nước trên lãnh thổ của nhau, tc đẩy phát triển quan hệ hợp tác quốc tế.

Các hoạt động tương trợ pháp được thực hiện thông qua ủy thác pháp, hay uỷ thác pháp hình thức của hoạt động tương trợ pháp. Nội hàm các hoạt động tương trợ pháp rất rộng không chỉ giới hạn trong các hoạt động tương trợ, giúp đỡ nhau trong hoạt động tố tụng của quá trình giải quyết các vụ việc dân sự yếu tố nước ngoài mà còn mở rộng sang cả các hoạt động về giúp đỡ, hỗ trợ xây dựng pháp luật, nghiên cứu, đào tạo các chuyên gia pháp , trao đổi thông tin. Tuy nhiên, trong quy định của pháp luật về tương trợ pháp thì tương trợ pháp trong lĩnh vực dân sự bao gồm các việc tống đạt giấy tờ, hồ , tài liệu; triệu tập người làm chứng, người giám định; thu thập, cung cấp chứng cứ... Còn uỷ thác pháp yêu cầu bằng văn bản của quan thẩm quyền của Việt Nam hoặc quan thẩm quyền của nước ngoài về việc thực hiện một hoặc một số hoạt động tương trợ pháp theo quy định của pháp luật nước liên quan hoặc điều ước quốc tế Việt Nam thành viên.

Tương trợ pháp được thực hiện trên sở yêu cầu của quan thẩm quyền của Việt Nam hoặc quan thẩm quyền của nước ngoài thông qua ủy thác pháp (Điều 6 Luật tương trợ pháp 2007).

Hình minh họa. Vấn đề về tương trợ tư pháp và ủy thác tư pháp

2. Nguyên tắc thực hiện tương trợ tư pháp và ủy thác tư pháp

Trên phương diện quốc tế, hoạt động tương trợ pháp chỉ được thực hiện giữa các quốc gia trước hết trên sở thoả thuận, thông qua các điều ước quốc tế, đồng thời việc cho phép tiến hành hoặc không cho phép, phạm vi, mức độ thực hiện các hoạt động tương trợ pháp hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quyền của mỗi quốc gia, thông qua các quy định của pháp luật trong nước. Điều 1 Luật tương trợ pháp 2007 nêu : Luật này quy định nguyên tắc, thẩm quyền, trình tự, thủ tục thực hiện tương trpháp về dân sự, hình sự, dân độ... giữa Việt Nam với nước ngoài trách nhiệm của các quan nhà nước Việt Nam trong tương trợ pháp.

Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, tương trợ pháp được thực hiện trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng các bên cùng lợi, phù hợp với Hiến pháp, pháp luật của Việt Nam điều ước quốc tế Việt Nam thành viên.

Trường hợp giữa Việt Nam nước ngoài chưa điều ước quốc tế về tương trợ pháp thì hoạt động tương trợ pháp được thực hiện trên nguyên tắc đi lại nhưng không trái pháp luật Việt Nam, phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế (Điều 4 Luật tương trợ pháp).

Trên sở các nguyên tắc này, toà án Việt Nam không chấp nhận thực hiện việc uỷ thác pháp của toà án nước ngoài, nếu việc thực hiện uỷ thác pháp xâm phạm đến chủ quyền, đe dọa đến an ninh của Việt Nam hoặc việc thực hiện uỷ thác pháp không thuộc thẩm quyền của toà án Việt Nam.

3. Hệ thống pháp luật về tương trợ pháp y thác pháp

Hiện nay, các quy định về tương trợ pháp ủy thác pháp được xây dựng dưới hai hình thức bản các điều ước quốc tế Việt Nam thành viên (HĐTTTP) các văn bản pháp luật trong nước. Tuy nhiên, để hoạt động hợp tác pháp hiệu quả hơn, các nước xu hướng tham gia chế đa phương về hợp tác tương trợ pháp đem lại hội thiết lập quan hệ điều ước quốc tế nhằm mở rộng phạm vi quan hệ hợp tác quốc tế. Tiêu biểu hthống các điều ước quốc tế của Hi nghị La Haye đã xây dựng một số điều ước quốc tế về tố tụng như Công ước La Haye ngày 15/11/1965 về tống đạt giấy tờ pháp ngoài pháp trong lĩnh vực dân sự, thương mại ra nước ngoài; Công ước La Haye ngày 18/3/1970 về thu thập chứng cứ cho các vụ kiện n sự thương mại...

Đây là những điều ước quốc tế đa phương, với số lượng các nước tham gia khá lớn, có phạm vi điều chỉnh rộng liên quan đến các hoạt động uỷ thác tư pháp về tống đạt giấy tờ, lấy lời khai, thu thập chứng cứ trong các vụ án dân sự – một loại uỷ thác chiếm đa số trong hoạt động tương trợ tư pháp của toà án các nước hiện nay. Việt Nam đang trong quá trình chuẩn bị gia nhập Công ước về tống đạt giấy tờ pháp ngoài pháp. Việc gia nhập Công ước này sẽ tạo thuận lợi cho việc ủy thác pháp của Việt Nam ra nước ngoài, giản tiện quy trình thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự yếu tố nước ngoài, bảo vệ tốt hơn quyền và lợi ích hợp pháp của các bên trong tố tụng dân sự quốc tế.

3.1. Các hiệp định tương trợ tư pháp

Nội dung chính của các hiệp định chủ yếu đề cập đến các vấn đề về cách thức liên hệ với toà án, trợ giúp pháp , chuyển giao giấy tờ, thu thập chứng cứ... giữa các quan pháp hai nước trong việc giải quyết các tranh chấp dân sự, lao động, hôn nhân gia đình. Đặc biệt, các hiệp định đã xây dựng một chế thực hiện các hoạt động ủy thác pháp nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho toà án cũng như cho các bên trong việc giải quyết các vụ việc dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình lĩnh vực hình sự giữa các nước hữu quan.

Tuy nhiên, do số lượng các HĐTTTP còn hạn chế (khoảng 15 hiệp định đang hiệu lực) trong khi công dân Việt Nam trú, sinh sống nhiều nước như Hoa K, Canada, Pháp, Đức, Australia, Hàn Quốc... lại những nước chưa HĐTTTP với Việt Nam.

3.2. Công ước La Haye ngày 15/11/1965 về tống đạt giấy tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dân sự, thương mại ra nước ngoài (Công nước tống đạt)

Đây là công ước quan trọng nhất trong lĩnh vực tống đạt thuộc hệ thống Công ước của Hội nghị La Haye về tư pháp quốc tế. Công ước này có gần 70 thành viên, là các quốc gia từ nhiều hệ thống pháp luật khác nhau (ngoài các quốc gia thuộc hệ thống châu Âu, Công ước có sự tham gia của nhiều nước trong khu vực châu Á như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ…).

Thực tiễn tại Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, số lượng hồ sơ tổng đạt ra nước ngoài ngày càng tăng, đa dạng về nước được tống đạt đến. Giai đoạn 2008 2011, trung bình mỗi năm Việt Nam gửi đi khoảng gần 1.800 yêu cầu. Giai đoạn 2012 2014 con số này đã tăng lên đến gần 3.000 yêu cầu, trong đó khoảng 80% các yêu cầu tống đạt giấy tờ, tài liệu. Xu thế nhiều nước hiện nay không thêm các HĐTTTP họ đã là thành viên của Công ước tống đạt.

Công ước gồm 31 điều Phụ lục các mẫu yêu cầu tống đạt, giấy xác nhận kết quả tống đạt, bản tóm tắt giấy tờ được tống đạt. Công ước áp dụng cho các vụ việc về dân sự hoặc thương mại yêu cầu phải tống đạt giấy tờ pháp hoặc ngoài pháp ra nước ngoài không áp dụng trong trường hợp không biết được địa chỉ của người nhận được tống đạt (Điều 1).

Mục tiêu của Công ước tống đạt xây dựng một hệ thống thể đảm bảo được rằng người nhận được thông báo đủ thời gian để bảo vệ quyền lợi của mình; đơn giản hoá phương thức tống đạt giấy tờ từ quốc gia yêu cầu đến quốc gia được yêu cầu; đưa ra được chứng cứ là tống đạt đã được hoàn thành dưới hình thức giấy xác nhận kết quả theo mẫu thống nhất.

Nội dung chính của Công ước tống đạt quy định các kênh tổng đạt giấy tờ với thủ tục đơn giản, tạo sự linh hoạt cho các quốc gia thành viên lựa chọn áp dụng cách thức phù hợp nhất với điều kiện của mình đạt hiệu quả cao. Công ước tập trung vào 02 vấn đề: Thủ tục tống đạt giấy tờ xét xử vắng mặt liên quan đến việc tống đạt giấy triệu tập bị đơn.

Về thủ tục tống đạt giấy tờ, Công ước tống đạt quy định 01 kênh tống đạt chính (Điều 2 đến Điều 7) là kênh tống đạt thông qua cơ quan trung ương của nước được yêu cầu và 06 kênh tống đạt thay thế (Điều 8 đến Điều 11) gồm:

Tống đạt cho quan thẩm quyền của nước được yêu cầu thông qua quan ngoại giao, lãnh sự (Điều 9);

Tổng đạt trực tiếp cho đương sự nước ngoài qua đường bưu điện (điểm a Điều 10);

Tống đạt từ nhân viên pháp, cán bộ hoặc người thẩm quyền của nước yêu cầu trực tiếp qua nhân viên pháp, cán bộ hoặc người thẩm quyền của nước được u cầu (đim b Điều 10);

Tống đạt từ bất nhân nào liên quan trong thủ tục tố tụng trực tiếp qua nhân viên pháp, cán bộ hoặc người thẩm quyền của nước được yêu cầu (điểm c Điều 10).

Các kênh tống đạt khác các nước thành viên chấp nhận Điều 11).

Kênh tống đạt chính kênh tống đạt thay thế đều giá trị pháp như nhau. Tuy nhiên, nếu việc tống đạt được thực hiện qua kênh chính, Công ước quy định cụ thể về trình tự thủ tục, quan trung ương tiếp nhận u cầu, tạo điều kiện thực hiện nhanh chóng, hiệu quả các yêu cầu tống đạt.

Để thực thi các quy định của điều ước quốc tế, pháp luật trong nước cũng đã quy định cụ thể hoá các quy định về tống đạt. Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định về các phương thức tống đạt, thông báo văn bản tố tụng của toà án cho đương snước ngoài (Điều 474); xử kết quả tống đạt văn bản tố tụng của toà án cho đương snước ngoài kết quả yêu cầu quan thẩm quyền của nước ngoài thu thập chứng cử (Điều 477); tống đạt, thông báo văn bản tố tụng xử kết quả tống đạt, thông báo văn bản tố tụng của toà án cấp phúc thẩm cho đương sự nước ngoài (Điều 480).

4. Phạm vi ủy thác tư pháp

Phạm vi các hoạt động uỷ thác pháp vi các nước tùy thuộc vào sự thoả thuận của các nước hữu quan trong các HĐTTTP được cụ thể hoá trong các văn bản pháp luật trong nước.

Điều 5 HĐTTTP Việt Nam Nga quy định về phạm vi tương trợ pháp giữa hai nước như sau:

Các n kết thực hiện tương trợ pháp cho nhau bằng cách tiến nh các hành vi tố tng riêng biệt được pháp luật của bên kết được yêu cầu quy định, như lập, gửi tống đạt giấy tờ, ng nhận thi hành quyết định của toà án về các vấn đề n sự, tiến hành khám xét, thu giữ chuyển giao vật chứng, tiến hành giám định, lấy lời khai của c n, người làm chứng, người giám định, người bị c định đã thực hiện nh vi phạm tội, bị cáo những người khác, tiến hành truy tố hình sự, dẫn đđể truy tố hình sự hoặc đthi hành bản án.

Theo quy định của Luật tương trợ pháp 2007, phạm vi tương trợ pháp về dân sự giữa Việt Nam nước ngoài bao gồm 4 nội dung: Tống đạt giấy tờ, hồ , tài liệu liên quan đến tương trợ pháp về dân sự; triệu tập người làm chứng, người giám định; thu thập, cung cấp chứng cứ; các yêu cầu tương trợ pháp khác về dân sự (Điều 10).

Cần phân biệt hai loại uỷ thác pháp:

Thứ nhất, các uỷ thác pháp do toà án nước ngoài yêu cầu toà án Việt Nam thực hiện. Đây chủ yếu các uỷ thác về tống đạt giấy tờ lấy lời khai đương sự trong vụ kiện truy nhận cha cấp dưỡng nuôi con, hoặc các yêu cầu toà án Việt Nam thực hiện giám định nhóm máu trong các vụ việc xác định cha cho con, uỷ thác tống đạt giấy tờ liên quan đến các vụ li hôn. Ngoài ra, uỷ thác tống đạt giấy tờ về vụ kiện thương mại (hợp đồng mua bán hàng hoá) cũng loại việc mới, phát sinh ngày càng nhiều.

Thứ hai, các uỷ thác pháp do toà án Việt Nam yêu cầu toà án nước ngoài hoặc Đại sứ quán Việt Nam nước ngoài thực hiện. Nội dung các uỷ thác này chủ yếu tống đạt giấy tờ và lấy lời khai của đương sự công dân Việt Nam đang trú nước ngoài trong vụ kiện li hôn do toà án Việt Nam yêu cầu hoặc uỷ thác tống đạt giấy tờ lấy lời khai đối với bị dơn công dân nước ngoài trong các vụ án li hôn. Ngoài ra, phía Việt Nam cũng uỷ thác về việc lấy lời khai của đương sự công dân Việt Nam đang trú nước ngoài trong các vụ kiện dân sự do toà án trong nước xét xử (đời thừa kế, chia tài sản, thay đổi họ tên...).

Bộ luật tố tụng dân sự 2015 đã các quy định mới liên quan đến ủy thác pháp như yêu cầu cung cấp thông tin về nhân thân, xác định địa chỉ của đương sự nước ngoài (Điều 473); các phương thức tống đạt, thông báo văn bản tố tụng của Toà án cho đương sự nước ngoài (Điều 474); thu thập chứng cứ nước ngoài (Điều 475)...

5. Trình tự, thủ tục thực hiện ủy thác tư pháp

Hiện nay, theo các quy định của các điều ước quốc tế pháp luật Việt Nam, trình tự, thủ tục thực hiện uỷ thác pháp giữa Việt Nam các nước được thực hiện qua hệ thống các quan trung ương (Bộ pháp hoặc Bộ Ngoại giao) của hai nước hữu quan. Tuy nhiên, quy trình này được đánh giá phức tạp, qua nhiều quan, tốn thời gian... ảnh hưởng đặc biệt đến quá trình xét xử quyền lợi của đương sự.

Cụ thể, quy trình được thực hiện như sau:

5.1. Đối với các uỷ thác tư pháp do toà án Việt Nam yêu cầu toà án nước ngoài thực hiện

Toà án Việt Nam thẩm quyền giải quyết vụ việc phải chuyển hồ uỷ thác cho Bộ pháp (quan trung ương); Bộ pháp Việt Nam sẽ chuyển cho Bộ pháp nước ngoài (hoặc cho Bộ Ngoại giao) nước được yêu cầu thực hiện.

Tiếp theo, Bộ Tư pháp nước ngoài (hoặc Bộ Ngoại giao) chuyển đến các cơ quan tư pháp nước mình để nhờ thu thập, xác minh chứng cứ… Nếu có kết quả trả lời thì quy trình lại qua các cơ quan trên gửi ngược trở lại cho toà án Việt Nam, nhiều trường hợp không có kết quả hoặc không thể thực hiện được việc uỷ thác tư pháp do không tìm thấy đương sự nước ngoài, toà án thể phải ra quyết định đình chỉ việc giải quyết vụ việc.

5.2. Đối với các uỷ thác tư pháp do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài yêu cầu Việt Nam thực hiện

Bộ pháp Việt Nam nhận được hồ ủy thác pháp của quan thẩm quyền của nước yêu cầu, vào sổ ủy thác pháp, kiểm tra tính hợp lệ của hồ chuyển cho quan thẩm quyền của Việt Nam thực hiện. Trường hợp hồ không hợp lệ thì Bộ Tư pháp trả lại cho quan thẩm quyền của nước yêu cầu nêu do.

quan thẩm quyền của Việt Nam sau khi thực hiện phải thông báo kết quả thực hiện ủy thác pháp cho Bộ pháp; Bộ pháp sẽ chuyển văn bản đó cho quan thẩm quyền của nước yêu cầu theo quy định của điều ước quốc tế Việt Nam nước yêu cầu thành viên hoặc thông qua con đường ngoại giao.

Trường hợp ủy thác pháp không thực hiện được hoặc quá thời hạn nước ngoài yêu cầu hoặc cần bổ sung thông tin, tài liệu liên quan, cơ quan thẩm quyền của Việt Nam thực hiện ủy thác pháp phải thông báo bằng văn bản cho Bộ Tư pháp và nêu do để Bộ pháp thông báo cho cơ quan thẩm quyền của nước yêu cầu (Điều 15 Luật tương trợ pháp 2007).

Hiện nay, đối với đường sự nhân, tổ chức nước ngoài thì hồ uỷ thác pháp được gửi cho toà án thẩm quyền của nước tiếp nhận thông qua Bộ pháp Việt Nam; đối với cá nhân, tổ chức Việt Nam thì hồ uỷ thác gửi cho Đại sứ quán Việt Nam nước tiếp nhận uỷ thác thông qua Bộ pháp Việt Nam.

Về pháp luật áp dụng thực hiện uỷ thác tư pháp, các HĐTTTP đều có quy định khi thực hiện yêu cầu tương trợ tư pháp, cơ quan được yêu cầu áp dụng pháp luật nước mình. Theo đề nghị của cơ quan yêu cầu, cơ quan được yêu cầu có thể áp dụng các quy phạm tố tụng của bên kí kết yêu cầu, nếu các quy phạm đó không trái với pháp luật của bên kí kết được yêu cầu (Điều 7 HĐTTTP Việt Nam – Nga). Mỗi bên kết chịu các chi phí thực hiện tương trợ pháp phát sinh trên lãnh thổ nước mình. Trong trường hợp chi phí thực hiện quá cao, các quan trung ương của hai nước sẽ thoả thuận với nhau để giải quyết.

Điều 16 Luật tương trợ tư pháp 2007 cũng có quy định: chi phí thực hiện tương trợ tư pháp về dân sự giữa Việt Nam và nước ngoài do nước yêu cầu chi trả, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Cá nhân, tổ chức Việt Nam yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền của Việt Nam giải quyết vụ việc dân sự làm phát sinh yêu cầu ủy thác tư pháp ra nước ngoài thì phải trả chi phí theo quy định của Việt Nam và của nước được yêu cầu.

5/5 - (100 bình chọn)


 
LƯU Ý: Nội dung bài viết trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung bài viết trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách pháp luật. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: info@hilaw.vn
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Ads Blocker Image Powered by Code Help Pro

Hỗ trợ chúng tôi bằng cách tắt TRÌNH CHẶN QUẢNG CÁO của bạn!

Cảm ơn bạn đã chọn website HILAW.VN!
Có vẻ như bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo. Quảng cáo tài trợ kinh phí cho website chất lượng và hoạt động tốt hơn.
Vui lòng cho phép quảng cáo để tiếp tục thưởng thức những thông tin pháp luật mới nhất mỗi ngày.