Quyền sở hữu tài sản trong tư pháp quốc tế

0 1.505

Quyền sở hữu trong pháp luật dân sự của bất kì một quốc gia nào trên thế giới cũng chiếm một vị trí vô cùng quan trọng, bởi vì nó điều chỉnh các quan hệ tài sản, mối quan hệ cốt lõi của xã hội.

pháp quốc tế điều chỉnh các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng yếu tố nước ngoài, trong đó có các quan hệ sở hữu. một chế định trung tâm trong hệ thống pháp luật quốc gia, quyền sở hữu nói chung quyền sở hữu yếu tố nước ngoài nói riêng luôn nhận được sự quan tâm của hầu hết các chủ thể trong hội. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hoá hiện nay, sự phát triển của các quan hệ dân sự, thương mại trên phạm vi quốc tế diễn ra ngày càng mạnh m. Việt Nam trong những năm vừa qua với chính sách mở cửa phát triển nền kinh tế, thu hút vốn đầu nước ngoài đã nhiều người nước ngoài đầu sở hữu tài sản tại Việt Nam nhiều công dân Việt Nam đi đầu kinh doanh nước ngoài. Các quan hệ sở hữu phát sinh vượt ra ngoài phạm vi lãnh thổ của quốc gia đòi hỏi phải có sự điều chỉnh về mặt pháp nhằm bảo vệ quyền lợi ích chính đáng của các chủ sở hữu trên phạm vi quốc tế.

Hình minh họa. Quyền sở hữu tài sản trong tư pháp quốc tế

Quan hệ sở hữu trong pháp quốc tế các quan hệ sở hữu yếu tố nước ngoài. Được xem yếu tố nước ngoài khi quan hệ sở hữu đó thoả mãn một sđiều kiện nhất định pháp luật quy định. Căn cứ vào quy định tại Điều 663 Bộ luật dân sự 2015, thì yếu tố nước ngoài trong quan hệ sở hữu được thể hiện trong các trường hợp sau đây:

ít nhất một trong các bên tham gia quan hệ sở hữu nhân, pháp nhân nước ngoài;

Các bên tham gia đều công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng việc xác lập, thay đổi, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ sở hữu đó xảy ra tại nước ngoài;

Các bên tham gia đều công dân Việt Nam, pháp nhân Việt Nam nhưng đi tượng của quan hệ sở hữu đó nước ngoài.

Quan hệ sở hữu yếu tố nước ngoài phát sinh sẽ làm phát sinh xung đột pháp luật. Đó hiện tượng hai hay nhiều hệ thống pháp luật của các nước khác nhau cùng có thể được áp dụng để điều chỉnh một quan hệ sở hữu yếu tố nước ngoài. Nguyên nhân của hiện tượng này đã được đề cập giải thích cthể tại Chương 2 của giáo trình này. Một trong những nguyên nhân đó do sự quy định khác nhau về chế định sở hữu trong pháp luật của các nước. Sở sự quy định khác nhau trong pháp luật của các nước về chế định sở hữu pháp luật của các nước được xây dựng trên nền tảng của chế độ chính trị, kinh tế, hội khác nhau, mặt khác do ảnh hưởng của tôn giáo, văn hoá, phong tục, tập quán vv. đến pháp luật của từng nước.

Giải quyết xung đột pháp luật về quyền sở hữu vấn đề trọng tâm khi đề cập tới quan hệ sở hữu trong pháp quốc tế. Để giải quyết xung đột pháp luật trong lĩnh vực này, các quốc gia thường sử dụng hai phương pháp, đó phương pháp thực chất (dùng quy phạm thực chất phương pháp xung đột (dùng quy phạm xung đột). Các phương pháp này sẽ được đề cập cụ thể trong các phần viết dưới đây. Ngoài ra, để làm sáng tỏ hơn các vấn đề liên quan đến quyền sở hữu trong pháp quốc tế cần thiết phải nghiên cứu thêm một số vấn đề như vấn đề chuyển dịch rủi ro trong mua bán hàng hoá quốc tế, vấn đề quốc hữu hoá tài sản thuộc quyền sở hữu của người nước ngoài sở hữu của các nhà đầu nước ngoài Việt Nam vv..

5/5 - (100 bình chọn)


 
LƯU Ý: Nội dung bài viết trên đây chỉ mang tính tham khảo. Tùy từng thời điểm và đối tượng khác nhau mà nội dung bài viết trên có thể sẽ không còn phù hợp do sự thay đổi của chính sách pháp luật. Mọi thắc mắc, góp ý xin vui lòng liên hệ về email: info@hilaw.vn
CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM
Theo dõi
Thông báo của
guest
0 Góp ý
Phản hồi nội tuyến
Xem tất cả bình luận
Ads Blocker Image Powered by Code Help Pro

Hỗ trợ chúng tôi bằng cách tắt TRÌNH CHẶN QUẢNG CÁO của bạn!

Cảm ơn bạn đã chọn website HILAW.VN!
Có vẻ như bạn đang sử dụng trình chặn quảng cáo. Quảng cáo tài trợ kinh phí cho website chất lượng và hoạt động tốt hơn.
Vui lòng cho phép quảng cáo để tiếp tục thưởng thức những thông tin pháp luật mới nhất mỗi ngày.